Bài tập trắc nghiệm Toán 6 Bài 5: Vẽ góc cho biết số đo.
Câu hỏi trắc nghiệm (11 câu):
-
Câu 1:
Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng:
- A.900
- B.1200
- C.1500
- D.1800
-
Câu 2:
Cho hai góc AOB và góc MON là hao góc phụ nhau, biết \(\widehat {AOB} = {62^0}\). Tính số đo góc MON
- A.680
- B.280
- C.900
- D.1320
-
Câu 3:
Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai góc?
- A.Kề bù
- B.Phụ nhau
- C.Kề nhau
- D.Hai góc vuông
-
Câu 4:
Chọn phát biểu sai?
- A.Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900
- B.Góc bẹt là góc có số đo bằng 1800
- C.Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 1800
- D.Góc vuông là góc có số đo bằng 900
-
Câu 5:
Cho hình vẽ dưới đây. Tính số đo góc tOz
- A.\(\widehat {tOz} = {98^0}\)
- B.\(\widehat {tOz} = {88^0}\)
- C.\(\widehat {tOz} = {78^0}\)
- D.\(\widehat {tOz} = {68^0}\)
-
Câu 6:
Cho \(\widehat {aOb} = {135^0}\). Tia Oc nằm trong góc aOb. Biết \(\widehat {aOc} = \frac{1}{2}\widehat {bOc}\). Tính số đo góc aOc
- A.450
- B.900
- C.600
- D.300
-
Câu 7:
Cho \(\widehat {AOC} = {50^0},\widehat {BOC} = {60^0}\) sao cho \(\widehat {AOB},\widehat {BOC}\) kề nhau. Tính số đo góc AOC
- A.900
- B.1100
- C.1200
- D.1100
-
Câu 8:
Biết hai tia AM, AN đối nhau, \(\widehat {MAP} = {40^0},\widehat {NAQ} = {60^0}\), tia AQ nằm giữa hai tia AN và AP. Tính số đo góc MAQ
- A.1400
- B.1100
- C.1200
- D.1000
-
Câu 9:
Biết hai tia AM, AN đối nhau, \(\widehat {MAP} = {40^0},\widehat {NAQ} = {60^0}\), tia AQ nằm giữa hai tia AN và AP. Chọn câu đúng về hai góc PAN, PAQ
- A.Góc NAP là góc tù, góc PAQ là góc nhọn
- B.Hai góc đều là góc nhọn
- C.Hai góc đều là góc tù
- D.Góc NAP là góc nhọn, góc PAQ là góc tù
-
Câu 10:
Cho tia Ox và Oy là hai tia đối nhau. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy vẽ hai tia On và Om sao cho \(\widehat {xOm} = {90^0},\widehat {nOy} = {35^0}\). Chọn câu đúng
- A.Tia On nằm giữa hai tia Oy và Om
- B.Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và On
- C.Tia Om nằm giữa hai tia Oy và On
- D.Không có tia nào nằm giữa hai tia còn lại
-
Câu 11:
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là tia Ox, vẽ Om là tia nằm giữa hai tia Ox và Oy. Biết \(\widehat {xOy} = {m^0},\widehat {xOm} = {n^0}\,\,\left( {{m^0} > {n^0}} \right)\), khi đó số đo của góc mOy là:
- A.m0 + n0
- B.m0 - n0
- C.n0 + m0
- D.m0