Bài tập SGK Toán 6 Bài 5: Quy đồng mẫu số nhiều phân số.
-
Bài tập 41 trang 12 SBT Toán 6 Tập 2
Tìm mẫu chung nhỏ nhất của các phân số sau:
a) \(\frac{1}{5}\) và \(\frac{-2}{7}\)
b) \(\frac{2}{5}\); \(\frac{3}{25}\) và \(\frac{-1}{3}\)
c) \(\frac{5}{12}\), \(\frac{-3}{8}\), \(\frac{-2}{3}\) và \(\frac{7}{24}\)
-
Bài tập 5.5 trang 14 SBT Toán 6 Tập 2
Tìm số nguyên x, biết rằng \(\frac{{2x - 9}}{{240}} = \frac{{39}}{{80}}\)
-
Bài tập 5.4 trang 14 SBT Toán 6 Tập 2
Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số sau:
\(\begin{array}{l}
C = \frac{{1010}}{{1008.8 - 994}}\\
D = \frac{{1.2.3 + 2.4.6 + 3.6.9 + 5.10.15}}{{1.3.6 + 2.6.12 + 3.9.18 + 5.15.30}}
\end{array}\) -
Bài tập 5.3 trang 14 SBT Toán 6 Tập 2
Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số sau:
\(\begin{array}{l}
A = \frac{{3469 - 54}}{{6938 - 108}}\\
B = \frac{{2468 - 98}}{{3702 - 147}}
\end{array}\) -
Bài tập 5.2 trang 13 SBT Toán 6 Tập 2
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
a) Các phân số \(\frac{3}{5}\) và \(\frac{6}{7}\) có thể quy đồng mẫu thành \(\frac{6}{10}\) và \(\frac{6}{7}\)
b) Các phân số \(\frac{1}{3},\frac{5}{6},\frac{2}{5}\) có thể quy đồng mẫu thành \(\frac{{10}}{{30}},\frac{{25}}{{30}},\frac{{12}}{{30}}\)
c) Các phân số \(\frac{2}{{25}},\frac{7}{{15}},\frac{{11}}{6}\) có thể quy đồng mẫu thành \(\frac{{18}}{{150}},\frac{{70}}{{150}},\frac{{255}}{{150}}\)
-
Bài tập 5.1 trang 13 SBT Toán 6 Tập 2
Cho các phân số \(\frac{{13}}{{28}}\) và \(\frac{{21}}{{50}}\). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a) Mẫu chung của hai phân số đã cho là 100;
b) Mẫu chung của hai phân số đã cho là 700;
c) Mẫu chung của hai phân số đã cho là 140;
d) Mẫu chung của hai phân số đã cho là 1400.
-
Bài tập 48 trang 13 SBT Toán 6 Tập 2
Tìm phân số có mẫu số bằng 7, biết rằng khi cộng tử với 16 , nhân mẫu với 5 thì giá trị của phân số đó không thay đổi.
-
Bài tập 47 trang 13 SBT Toán 6 Tập 2
Khi so sánh hai phân số \(\frac{3}{7}\) và \(\frac{2}{5}\) , hai bạn Liên và Oanh đều đi đến kết quả \(\frac{3}{7}\) lớn hơn \(\frac{2}{5}\) nhưng mỗi người giải thích một khác. Liên cho rằng : "Khi quy đồng mẫu thì \(\frac{3}{7}\) = \(\frac{15}{35}\) và \(\frac{2}{5}\) = \(\frac{14}{35}\) mà \(\frac{15}{35}\) lớn hơn \(\frac{14}{35}\) nên \(\frac{3}{7}\) lớn hơn \(\frac{2}{5}\) . Còn Oanh lại giải thích: "Sở dĩ \(\frac{3}{7}\) lớn hơn \(\frac{2}{5}\) vì 3 lớn hơn 2 và 7 lớn hơn 5"". Theo em , bạn nào giải thích đúng ? Vì sao?
-
Bài tập 46 trang 13 SBT Toán 6 Tập 2
Quy đồng mẫu các phân số:
a) \(\frac{{17}}{{320}}\) và \(\frac{{-9}}{{80}}\)
b) \(\frac{{-7}}{{10}}\) và \(\frac{{1}}{{33}}\)
c) \(\frac{{-5}}{{14}}\); \(\frac{{3}}{{20}}\) và \(\frac{{9}}{{70}}\)
d) \(\frac{{10}}{{42}}\); \(\frac{{-3}}{{28}}\) và \(\frac{{-55}}{{132}}\)
-
Bài tập 45 trang 13 SBT Toán 6 Tập 2
So sánh các phân số sau rồi nêu nhận xét
a) \(\frac{{12}}{{23}}\) và \(\frac{{1212}}{{2323}}\)
b) \(\frac{{-3434}}{{4141}}\) và \(\frac{{-34}}{{41}}\)
-
Bài tập 44 trang 13 SBT Toán 6 Tập 2
Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số sau:
\(\frac{{3.4 + 3.7}}{{6.5 + 9}}\) và \(\frac{{6.9 - 2.17}}{{63.3 - 119}}\)
-
Bài tập 43 trang 12 SBT Toán 6 Tập 2
Viết các số sau dưới dạng phân số có mẫu là 12
1; -5; \(\frac{{ - 3}}{4}\); 0