Bài tập SGK Sinh Học 7 Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư.
-
Bài tập 1 trang 122 SGK Sinh học 7
Hãy lấy ví dụ về sự thích nghi của lưỡng cư đối với môi trường nước là không giống nhau ở những loài khác nhau.
-
Bài tập 2 trang 122 SGK Sinh học 7
Nêu vai trò của lưỡng cư đối với con người.
-
Bài tập 3 trang 122 SGK Sinh học 7
Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bố sung cho hoạt động của chim về ban ngày?
-
Bài tập 4 trang 74 SBT Sinh học 7
Tại sao đã có phổi mà ếch lại thở bằng da là chủ yếu?
-
Bài tập 6 trang 74 SBT Sinh học 7
Hãy nêu các đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư?
-
Bài tập 7 trang 74 SBT Sinh học 7
Nêu vai trò của lưỡng cư trong tự nhiên và đời sống con người?
-
Bài tập 1 trang 75 SBT Sinh học 7
Tại sao ếch nhái phải luôn sống ở nơi có độ ẩm cao?
-
Bài tập 3 trang 75 SBT Sinh học 7
Hãy điền các thông tin phù hợp vào bảng về sự đa dạng thành phần loài của lớp Lưỡng cư.
Lớp
Số lượng trên thế giới
Số lượng ở Việt Nam
Đại diện
Thuộc bộ
Đặc điểm sinh học
Thân
Chi
Đuôi
Hoạt động
Nơi sống
Lưỡng cư
-
Bài tập 4 trang 76 SBT Sinh học 7
Điền các thông tin phù hợp vào các ô trống thể hiện sự tiến hoá của hệ tuần hoàn, hệ thần kinh, hệ hô hấp của lớp Lưỡng cư so với lớp Cá trong bảng sau:
Hệ cơ quan
Đặc điểm cấu tạo thể hiện sự tiến hoá
Hệ tuần hoàn
Hệ hô hấp
Hộ thần kinh
-
Bài tập 6 trang 77 SBT Sinh học 7
Lớp Lưỡng cư gồm các bộ
A. Lưỡng cư có đuôi, Lưỡng cư có chi, Lưỡng cư không chân.
B. Lưỡng cư không đuôi, Lưỡng cư có đuôi, Lưỡng cư không chân.
C. Lưỡng cư không đuôi, Lưỡng cư có đuôi, Lưỡng cư có chân.
D. Lưỡng cư không đuôi, Lưỡng cư có chi, Lưỡng cư không chân.
-
Bài tập 7 trang 77 SBT Sinh học 7
Cá cóc Tam Đảo thuộc bộ
A. Lưỡng cư không đuôi.
B. Lưỡng cư có đuôi.
C. Lưỡng cư có chân.
D. Lưỡng cư không chân.
-
Bài tập 8 trang 77 SBT Sinh học 7
Ếch giun sống
A. chủ yếu ở trên cạn.
B. chui luồn trong đất.
C. chủ yếu trong nước.
D. Chủ yếu trên cây, bụi cây.