Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa

Bài tập trắc nghiệm Sinh Học 11 Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa.

Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):

  • Câu 1:

    Quang chu kỳ là

    • A.  B. thời gian chiếu sáng xen kẽ với bóng tối bằng nhau trong ngày
    • B.Thời gian chiếu sáng trong một ngày
    • C.Tương quan độ dài ban ngày và ban đêm
    • D.ương quan độ dài ban ngày và ban đêm trong một mùa
  • Câu 2:

    Florigen kích thích sự ra hoa của cây được sinh ra ở

    • A.Chồi nách 
    • B.
    • C.Rễ
    • D.Đỉnh thân
  • Câu 3:

    Cây cà chua ra hoa khi đạt được đến lá thứ

    • A.15
    • B.13
    • C.12
    • D.14
  • Câu 4:

    Phitôcrôm Pdx có tác dụng: 

    • A.Làm cho hạt nảy mầm, khí khổng mở, ức chế hoa nở.
    • B.Làm cho hạt nảy mầm, hoa nở, khí khổng mở.
    • C.Làm cho hạt nảy mầm, hoa nở, khí khổng đóng. 
    • D.Làm cho hạt nảy mầm, kìm hãm hoa nở và khí khổng mở.
  • Câu 5:

    Cây dài ngày là: 

    • A.Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 8 giờ.
    • B.Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 10 giờ.
    • C.Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 12 giờ. 
    • D.Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 14 giờ.
  • Câu 6:

    Các cây ngày ngắn là: 

    • A.Thược dược, đậu tương, vừng, gai dầu, mía.
    • B.Cà chua, lạc, đậu, ngô, hướng dương.
    • C.Thanh long, cà tím, cà phê ngô, hướng dương. 
    • D.Hành, cà rốt, rau diếp, sen cạn, củ cải đường.
  • Câu 7:

    Phitôcrôm là: 

    • A.Sắc tố cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là prôtêin và chứa các hạt cần ánh sáng để nảy mầm.
    • B.Sắc tố cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là phi prôtêin và chứa các hạt cần ánh sáng để nảy mầm.
    • C.Sắc tố cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là prôtêin và chứa các lá cần ánh sáng để quang hợp. 
    • D.Sắc tố cảm nhận quang chu kì nhưng không cảm nhận ánh sáng, có bản chất là prôtêin và chứa các hạt cần ánh sáng để nảy mầm.
  • Câu 8:

    Phát triển ở thực vật là: 

    • A.Toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể biểu hiện qua hai quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng, sự phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể.
    • B.Toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể biểu hiện ở ba quá trình không liên quan với nhau: sinh trưởng, sự phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể.
    • C. Toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể biểu hiện ở ba quá trình liên quan với nhau là sinh trưởng, sự phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể. 
    • D.Toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể biểu hiện qua hai quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng, sự phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể.
  • Câu 9:

    Mối liên hệ giữa Phitôcrôm và như thế nào? 

    • A.Hai dạng chuyển hoá lẫn nhau dưới sự tác động của ánh sáng.
    • B.Hai dạng không chuyển hoá lẫn nhau đưới sự tác động của ánh sáng.
    • C.Chỉ dạng Pd chuyển hoá sang dạng Pdx  dưới sự tác động của ánh sáng. 
    • D.Chỉ dạng Pdx chuyển hoá sang dạng Pd dưới sự tác động của ánh sáng.
  • Câu 10:

    Cây trung tính là: 

    • A.Cây ra hoa ở ngày dài vào mùa mưa và ở ngày ngắn vào mùa khô.
    • B.Cây ra hoa ở cả ngày dài và ngày ngắn.
    • C.Cây ra hoa ở ngày dài vào mùa lạnh và ở ngày ngắn vào mùa nóng. 
    • D.Cây ra hoa ở ngày ngắn vào mùa lạnh và ở ngày đài vào mùa nóng.
Bạn cần đăng nhập để làm bài

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?