Bài tập SGK Sinh Học 11 Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa.
-
Bài tập 1 trang 146 SGK Sinh học 11
Phát triển của thực vật là gì?
-
Bài tập 2 trang 146 SGK Sinh học 11
Lúc nào thì cây ra hoa?
-
Bài tập 3 trang 146 SGK Sinh học 11
Đặc điểm ra hoa ở thực vật I năm các phản ứng quang chu kì trung tính được xác định theo:
a. Chiều cao của thân. b. Đường kính gốc.
c. Theo số lượng lá trên thân. d. Cả a, b, c đúng.
-
Bài tập 4 trang 146 SGK Sinh học 11
Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kì của thực vật là:
a. Diệp lục b. b. Carôtenôit.
c. Phitôcrôm. d. Diệp lục a, h và phitôcrôm.
-
Bài tập 2 trang 74 SBT Sinh học 11
Cơ quan nào của cây tiếp nhận kích thích quang chu kì? Hãy mô tả thí nghiệm chứng minh?
-
Bài tập 4 trang 75 SBT Sinh học 11
Nêu các ứng dụng về thúc đẩy sự ra hoa của cây trồng trong nông nghiệp?
-
Bài tập 5 trang 75 SBT Sinh học 11
Quang chu kì là gì? Giải thích vì sao thực vật ngày dài và thực vật ngày ngắn sẽ ra hoa khi có quang chu kì thích hợp? Nêu ứng dụng quang chu kì trong thực tiễn?
-
Bài tập 21 trang 78 SBT Sinh học 11
Xuân hoá là mối phụ thuộc của sự ra hoa vào
A. độ dài ngày. B. tuổi cây.
C. quang chu kì. D. nhiệt độ.
-
Bài tập 22 trang 78 SBT Sinh học 11
Quang chu kì là sự ra hoa phụ thuộc vào
A. độ dài ngày và đêm. B. tuổi của cây.
C. độ dài ngày D. độ dài đêm.
-
Bài tập 23 trang 78 SBT Sinh học 11
Thời gian sáng trong quang chu kì có vai trò
A. tăng số lượng, kích thước hoa. B. kích thích ra hoa.
C. cảm ứng ra hoa. D. tăng chất lượng hoa.
-
Bài tập 24 trang 78 SBT Sinh học 11
Thời gian tối trong quang chu kì có vai trò
A. tăng số lượng hoa. B. kích thích ra hoa.
C. cảm ứng ra hoa. D. tăng chất lượng hoa.
-
Bài tập 25 trang 78 SBT Sinh học 11
Điều không đúng ứng dụng quang chu kì trong sản xuất nông nghiệp là
A. nhập nội cây trồng.
B. kích thích hoa và quả có kích thước lớn.
C. lai giống.
D. bố trí thời vụ.