Bài tập trắc nghiệm Hóa Học 11 Bài 36: Luyện tập Hiđrocacbon thơm.
Câu hỏi trắc nghiệm (16 câu):
-
Câu 1:
Tính thơm của benzen được thể hiện ở điều nào?
- A.Dễ tham gia phản ứng thế.
- B.Khó tham gia phản ứng cộng.
- C.Bền vững với các chất oxi hoá.
- D.Tất cả đều đúng.
-
Câu 2:
Trong các câu sau, câu nào không đúng?
- A.Benzen dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng và bền với các chất oxi hoá.
- B.Stiren vừa có tính chất giống anken, vừa có tính chất giống benzen.
- C.Naphtalen có thể tham gia các phản ứng thế, phản ứng cộng tương tự như bezen.
- D.Toluen không thể tác dụng với dung dịch KMnO4 ngay khi ở nhiệt độ cao.
-
Câu 3:
Chất sau đây có tên gọi là gì?
- A.1,4-đimetyl-6-etylbenzen
- B.1,4-đimetyl-2-etylbenzen
- C.2-etyl-1,4-đimetylbenzen
- D.1-etyl-2,5-đimetylbenzen.
-
Câu 4:
m-xilen có CTCT nào sau đây?
- A.
- B.
- C.
- D.
-
Câu 5:
Cho ba chất lỏng trong ba ống nghiệm riêng biệt: benzen, toluen và stiren. Dùng hoá chất nào sau đây để phân biệt chúng?
- A.Dung dịch Br2
- B.Dung dịch NaOH
- C.Dung dịch AgNO3/NH3.
- D.Dung dịch KMnO4.
-
Câu 6:
Cho chuỗi biến hoá sau:
CTPT của A, B, C lần lượt là:
- A.C2H2, C4H4, C6H5Br.
- B.C2H4, C6H6, C6H5Br.
- C.C2H2, C6H6, C6H5Br.
- D.C2H2, C6H6, C6H5Cl.
-
Câu 7:
Lượng clobenzen thu được khi cho 15,6 gam benzen tác dụng hết với Clo (xúc tác Fe), hiệu suất của phản ứng đạt 80% là:
- A.14 gam.
- B.16 gam.
- C.18 gam.
- D.20 gam.
-
Câu 8:
Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam toluen, sản phẩm thu được cho đi qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa tạo thành là:
- A.40 gam.
- B.5 gam.
- C.35 gam.
- D.7 gam.
-
Câu 9:
Cho 1,28 gam naphtalen tác dụng hết với axit nitric tạo thành 1-nitronaptalen. Khối lượng sản phẩm tạo thành là:
- A.1,73 gam.
- B.1,3 gam.
- C.3,7 gam.
- D.3,17 gam.
-
Câu 10:
Stiren tác dụng với dung dịch Brom dư tạo thành 1,2-đibromphenyletan có CTCT là:
Khối lượng Brom đủ để phản ứng hết với 1,04 gam stiren là:
- A.1,16 gam.
- B.1,02 gam.
- C.1,6 gam.
- D.1,06 gam.
-
Câu 11:
Toluen tác dụng với dung dịch KMnO4 khi đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ là
- A.C6H5OK.
- B.C6H5CH2OH.
- C.C6H5CHO.
- D.C6H5COOK.
-
Câu 12:
Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. X là chất nào sau đây?
- A.benzen
- B.etilen
- C.propen
- D.stiren.
-
Câu 13:
Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỷ lệ mol 1 : 1 (có một bột sắt) là
- A.Benzybromua.
- B.o-bromtoluen và p-bromtoluen.
- C.p-bromtoluen và m-bromtoluen.
- D.o-bromtoluen và m-bromtoluen.
-
Câu 14:
Cho 39 gam benzen vào 100 gam HNO3 63% sau đó thêm axit H2SO4 đặc vào và đun nóng. Tính khối lượng nitrobenzen thu được nếu hiệu suất của phản ứng đạt 80%.
- A.61,5 gam
- B.49,2 gam
- C.98,4 gam
- D.123 gam
-
Câu 15:
Đốt cháy hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của benzen thu được 9,68 gam CO2. Vậy công thức của 2 aren là:
- A.C7H8 và C8H10
- B.C8H10 và C9H12
- C.C9H12 và C10H14
- D.C6H6 và C7H8
-
Câu 16:
Đốt cháy hoàn toàn Hiđrocacbon X, thu đuộc CO2 và H2O có số mol theo tỉ lệ tương ứng 2 : 1. Mặt khác, 1 mol X tác dụng được tối đa với 4 mol H2 (Ni, t°) : 1 mol X tác dụng được tối đa 1 mol Br2. Công thức của X là.
- A.C2H2
- B.C4H4
- C.C6H6
- D.C8H8