Bài tập SGK Sinh Học 11 Bài 35: Hoocmôn thực vật.
-
Bài tập 1 trang 142 SGK Sinh học 11
Hoocmôn thực vật là gì? Nêu các đặc điểm chung của chúng.
-
Bài tập 2 trang 142 SGK Sinh học 11
Có mấy nhóm hoocmôn thực vật. Nêu tên các hoocmôn của mỗi nhóm và ví dụ về tác dụng của chúng.
-
Bài tập 3 trang 142 SGK Sinh học 11
Nêu hai biện pháp sản xuất nông nghiệp có ứng dụng các hoocmôn thực vật?
-
Bài tập 4 trang 142 SGK Sinh học 11
Điều cần tránh trong việc ứng dụng hoocmôn thực vật là gì, tại sao?
-
Bài tập 4 trang 73 SBT Sinh học 11
Hoocmôn thực vật là gì? Nêu các đặc điểm chung của chúng?
-
Bài tập 5 trang 73 SBT Sinh học 11
Có mấy nhóm hoocmôn thực vật? Nêu tên các hoocmôn của mỗi nhóm và vai trò của chúng?
-
Bài tập 6 trang 74 SBT Sinh học 11
Một cây ngày dài có độ dài đêm tiêu chuẩn là 9 giờ sẽ ra hoa.
a) Phải hiểu độ dài đêm tiêu chuẩn là 9 giờ thế nào cho đúng?
b) Cho ví dụ một quang chu kì cụ thể để cây này có thể ra hoa.
c) Cây này có thể ra hoa trong quang chu kì: 12 giờ chiếu sáng/6 giờ trong tối/bật sáng trong tối/6 giờ trong tối được không?
-
Bài tập 3 trang 74 SBT Sinh học 11
Khi dùng các chất điều hoà sinh trưởng cần chú ý những vấn đề gì?
-
Bài tập 4 trang 75 SBT Sinh học 11
Ở thực vật, gibêrelin có tác dụng
A. tăng số lần nguyên phân, kích thích tăng trưởng chiều cao của cây.
B. kích thích nảy mầm của hạt.
C. kích thích phân chia tê bào và kích thích sinh trưởng chồi bên.
D. kích thích ra rễ phụ.
-
Bài tập 5 trang 76 SBT Sinh học 11
Ở thực vật, hoocmôn có vai trò thúc quả chóng chín là
A. axit abxixic. B. xitôkinin.
C. êtilen. D. auxin.
-
Bài tập 6 trang 76 SBT Sinh học 11
Đặc điểm nào dưới đây không đúng với auxin?
A. vận chuyển không cần năng lượng.
B. vận chuyển theo mạch rây và mạch gỗ.
C. chủ yếu được sinh ra ở đỉnh thân và cành.
D. có nhiều trong chồi, hạt đang nảy mầm.
-
Bài tập 7 trang 76 SBT Sinh học 11
Kết luận không đúng về chức năng của auxin là
A. thúc đẩy sự phát triển của quả.
B. kích thích hình thành và kéo dài rễ.
C. kích thích vận động hướng sáng, hướng đất.
D. thúc đẩy sự ra hoa.