Bài tập trắc nghiệm Hóa Học 8 Bài 34: Bài luyện tập 6.
Câu hỏi trắc nghiệm (11 câu):
-
Câu 1:
Nhờ tính chất nào mà khí hiđro có thể tác dụng được với một số oxit kim loại ở nhiệt độ thích hợp:
- A.Tính khử
- B.Tính oxi hóa
- C.Nhẹ
- D.Tác dụng với O2
-
Câu 2:
Ứng dụng của hiđro chủ yếu dựa vào tính chất
- A.Nhẹ
- B.Tính khử
- C.Chất khí
- D.Nhẹ, tính khử, cháy tỏa nhiều nhiệt
-
Câu 3:
Hóa chất điều để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm là:
- A.HNO3
- B.Cu
- C.Axit: HCl, H2SO4, Kim loại: Mg, Al, Zn, Fe…
- D.Axit: HNO3, H2SO4; Kim loại: Cu, Mg, Al, Zn, Fe…
-
Câu 4:
Thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp nào?
- A.đẩy axit
- B.đẩy nước
- C.đẩy không khí
- D.Đẩy nước hoặc đẩy không khí.
-
Câu 5:
Phản ứng thế là phản ứng hóa học xảy ra giữa:
- A.Hai đơn chất
- B.Hai hợp chất
- C.Đơn chất và hợp chất
- D. Hai oxit.
-
Câu 6:
Cho các phản ứng sau, phản ứng nào không phải phản ứng thế
- A.Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
- B.Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
- C.H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + HCl
- D.Al + CuO → Cu + Al2O3
-
Câu 7:
Trong các loại phản ứng dưới đây, phản ứng nào chắc chắn là phản ứng oxi hóa – khử
- A.Phản ứng hóa hợp
- B.Phản ứng thế
- C.Phản ứng thủy phân
- D.Phản ứng phân hủy
-
Câu 8:
Cho thanh Al ngâm vào dung dịch axit clohidric thấy có khí bay lên. Xác định khí đó
- A.Cl2
- B.H2O
- C.H2
- D.NH3
-
Câu 9:
Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử:
- A.2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
- B.NH3 + HCl → NH4Cl
- C.CaCO3 → CaO + CO2
- D.NaOH+ Cl2 → NaCl + NaClO + H2O
-
Câu 10:
Cho thanh đồng ngâm vào 400ml dung dịch axit sunfuric loãng 2M thấy trong dung dịch có khí và V bằng bao nhiêu?
- A.1,75 l
- B.12,34 l
- C.4,47 l
- D.17,92 l
-
Câu 11:
Tính m(g) H2O khi cho 2,24(l) H2 tác dụng với 6,72 (l) O2(đktc)
- A.9,8 g
- B.9,3 g
- C.4,32 g
- D.9,6 g