Bài 3: Phương trình đường thẳng trong không gian

Bài tập trắc nghiệm Toán 12 Bài 3: Phương trình đường thẳng trong không gian.

Câu hỏi trắc nghiệm (20 câu):

  • Câu 1:

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho A(1;0;2) B(2;-1;3). Viết phương trình đường thẳng AB.​​

    • A.AB:{x=1+ty=tz=2+t
    • B.  AB:x11=y21=z1
    • C.  AB:xy+z3=0
    • D.  AB:x11=y21=z31
  • Câu 2:

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;3;-4) và hai đường thẳng d1:x11=y23=z31d2:x+13=y21=z+31. Viết phương trình đường thẳng d đi qua M và vuông góc với cả d1 và d2. ​

    • A.  d:x11=y31=z+44
    • B.  d:x+11=y31=z+44
    • C.  d:x+11=y31=z+44
    • D.  d:x11=y31=z+44
  • Câu 3:

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):2x+z3=0  và (Q):3x2y+6=0. Gọi Δ là giao tuyến của (P) và (Q). Tìm Vectơ chỉ phương của đường thẳng Δ.

    • A.  u=(2;3;4)
    • B.  u=(2;3;4) 
    • C.  u=(2;3;4) 
    • D.  u=(2;3;4)
  • Câu 4:

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho d:x2=y4=z+31 , điểmA(3;2;1).  Viết phương trình đường thẳng Δ đi qua A cắt đồng thời vuông góc với đường thẳng d.

    • A.  {x=3+3ty=25tz=1+4t
    • B.  {x=1+3ty=15tz=1+4t
    • C.  {x=1+9ty=110tz=1+22t
    • D.  {x=3+9ty=210tz=1+22t
  • Câu 5:

    Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho tam giác OAB có tọa độ các đỉnh là O(0;0;0), A(4;-2;1), B(2;4;-3). Viết phương trình đường cao kẻ từ đỉnh O của tam giác OAB.

    • A.  {x=22ty=4tz=5t
    • B.  {x=4+3ty=2+14tz=113t
    • C.  {x=11ty=1+2tz=35t
    • D.  {x=3ty=14tz=13t
  • Câu 6:

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d:x+23=y12=z1 và d:{x=2+ty=2tz=0. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

    • A.d song song với d’    
    • B.  d vuông góc và không cắt d’
    • C.  d trùng với d’
    • D.d và d’ chéo nhau
  • Câu 7:

    Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x+11=y3=z51 và mặt phẳng (P):3x3y+2z+6=0. Mệnh đề nào sau đây đúng?

    • A.d cắt và không vuông góc với (P)
    • B.  d vuông góc với (P)
    • C.d song song với (P)
    • D.d nằm trong (P)
  • Câu 8:

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tính khoảng cách d từ điểm A(1;-2;3) đến đường thẳng Δ:x105=y21=z+21.

    • A.d=136127
    • B.  d=7
    • C.  d=132
    • D.  d=135827
  • Câu 9:

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1:{x=3ty=1+2tz=2+t và d2:{x=ty=3+4tz=55t. Tìm α là số đo góc giữa hai đường thẳng d1 và d2.

    • A.α=300
    • B.  α=450
    • C.  α=600
    • D.  α=900
  • Câu 10:

    Trong không gian với hệ trục Oxyz, tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm A(0;1;2) trên mặt phẳng (P):x+y+z=0.

    • A.(-1;0;1)
    • B.(-2;0;2)
    • C.  (-1;1;0)
    • D.(-2;2;0)
  • Câu 11:

    Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P):2x+y2z+1=0 và hai điểm A(1;2;3),B(3;2;1). Viết phương trình mặt phẳng (Q) qua A, B và vuông góc với (P).

    • A.2x2y+3z7=0
    • B.2x+2y+3z7=0
    • C.2x+2y+3z+7=0
    • D.2x2y3z7=0
  • Câu 12:

    Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P):2x+y2z+1=0 và hai điểm A(1;2;3),B(3;2;1), (Q):2x+2y+3z7=0. Tìm điểm M trên trục hoành sao cho khoảng cách từ M đến (Q) bằng 17?

    • A.M(12;0;0)  hoặc M(5;0;0)
    • B.M(12;0;0)  hoặc M(5;0;0)
    • C.M(12;0;0)  hoặc M(5;0;0)
    • D.M(12;0;0)  hoặc M(5;0;0)
  • Câu 13:

    Trong không gian Oxyz cho điểm A(1;7;3) và đường thẳng (d):x63=y+12=z+21. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng (d). Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng (d) sao cho AM=230?

    • A.3x+2yz14=0
    • B.3x+2yz+4=0
    • C.3x+2yz4=0
    • D.3x+2yz8=0
  • Câu 14:

    Trong không gian Oxyz cho điểm A(1;7;3) và đường thẳng (d):x63=y+12=z+21. Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng (d) sao cho AM=230

    • A.M(517;17;177);M(3;3;0)
    • B.M(517;17;177);M(3;3;1)
    • C.M(517;17;177);M(3;3;1)
    • D.M(517;17;177);M(3;3;1)
  • Câu 15:

    Trong không gian Oxyz cho điểm A(1;1;2), đường thẳng (d):x2=y11=z22. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với đường thẳng (d).

    • A.2x+y+2z5=0
    • B.2x+y+2z3=0
    • C.2x+y+2z7=0
    • D.2x+y+2z1=0
  • Câu 16:

    Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(2;1;3),B(4;3;2),C(6;4;1). Viết phương trình mặt cầu tâm A đi qua trọng tâm G của tam giác ABC ?

    • A.(x3)2+(y1)2+(z+3)2=6
    • B.(x2)2+(y1)2+(z+3)2=6
    • C.(x2)2+(y1)2+(z3)2=6
    • D.(x2)2+(y+1)2+(z+3)2=6
  • Câu 17:

    Trong không gian Oxyz cho 3 điểm A(2;1;1),B(1;3;1),C(1;2;0). Viết phương trình mặt phẳng qua A và vuông góc vsơi đường thẳng BC tại H và tính diện tích tam giác ABH?

    • A.xyz1=0
    • B.xyz+2=0
    • C.xyz+1=0
    • D.xyz2=0
  • Câu 18:

    Trong không gian Oxyz cho 3 điểm A(2;1;1),B(1;3;1),C(1;2;0). Phương trình mặt phẳng (P):xyz2=0 qua A và vuông góc với đường thẳng BC tại H. Tính diện tích tam giác ABH ?

    • A.SΔABH=562
    • B.SΔABH=552
    • C.SΔABH=332
    • D.SΔABH=532
  • Câu 19:

    Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(1;3;2);B(3;7;18) và mặt phẳng (P) có phương trình 2xy+z+1=0. Viết phương trình đường thẳng d đi qua 2 điểm A, B và tìm giao điểm cảu đường thẳng d với mặt phẳng (P).

    • A.d:{x=1ty=3+2tz=2+8t
    • B.d:{x=1ty=3+2tz=28t
    • C.d:{x=1ty=3+2tz=28t
    • D.d:{x=1ty=3+2tz=28t
  • Câu 20:

    Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(1;3;2);B(3;7;18) và mặt phẳng (P) có phương trình 2xy+z+1=0, phương trình d:{x=1ty=3+2tz=28t. Tìm giao điểm của đường thẳng d với mặt phẳng (P)?

    • A.M(12;2;1)
    • B.M(12;2;0)
    • C.M(12;2;2)
    • D.M(12;1;2)
Bạn cần đăng nhập để làm bài

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?