Bài tập SGK Toán 11 Bài 3: Nhị thức Niu-tơn.
-
Bài tập 1 trang 57 SGK Đại số & Giải tích 11
Viết khai triển theo công thức nhị thức Niu - Tơn:
a) \((a + 2b)^5\);b) \(\small (a - \sqrt{2})^6\);
c) \(\small (x - \frac{1}{x})^{13}\).
-
Bài tập 2 trang 58 SGK Đại số & Giải tích 11
Tìm hệ số của x3 trong khai triển của biểu thức: \(\small (x +\frac{2}{x^2} )^6\).
-
Bài tập 3 trang 58 SGK Đại số & Giải tích 11
Biết hệ số của x2 trong khai triển của \(\small (1 - 3x)^n\) là 90. Tìm n.
-
Bài tập 4 trang 58 SGK Đại số & Giải tích 11
Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của \(\small (x^3 +\frac{1}{x} )^8\)
-
Bài tập 5 trang 58 SGK Đại số & Giải tích 11
Từ khai triển biểu thức \(\small (3x - 4)^ {17 }\)thành đa thức, hãy tính tổng các hệ số của đa thức nhận được:
-
Bài tập 6 trang 58 SGK Đại số & Giải tích 11
Chứng minh rằng:
a) \(\small 11^{10} - 1\) chia hết cho 100;b) \(\small 101^{100} - 1\) chia hết cho 10 000;
c) \(\small \sqrt{10}[(1+\sqrt{10})^{100}-(1-\sqrt{10})^{100}]\) là một số nguyên.
-
Bài tập 2.32 trang 79 SBT Toán 11
Tìm số hạng thứ năm trong khai triển \({\left( {x + \frac{2}{x}} \right)^{10}}\), mà trong khai triển đó số mũ của x giảm dần.
-
Bài tập 2.33 trang 79 SBT Toán 11
Viết khai triển của (1+x)6.
a) Dùng ba số hạng đầu để tính gần đúng 1,016.
b) Dùng máy tính để kiểm tra kết quả trên.
-
Bài tập 2.34 trang 79 SBT Toán 11
Trong khai triển (1+ax)n ta có số hạng đầu là 1, số hạng thứ hai là 24x, số hạng thứ ba là 252x2. Hãy tìm a và n.
-
Bài tập 2.35 trang 79 SBT Toán 11
Trong khai triển của (x+a)3(x−b)6, hệ số của x7 là −9 và không có số hạng chứa x8. Tìm a và b.
-
Bài tập 2.36 trang 79 SBT Toán 11
Xác định hệ số của số hạng chứa x4 trong khai triển \({\left( {{x^2} - \frac{2}{x}} \right)^n}\) nếu biết tổng các hệ số của ba số hạng đầu trong khai triển đó bằng 97.
-
Bài tập 2.37 trang 79 SBT Toán 11
Tập hợp E có n phần tử thì số tập hợp con của E (kể cả tập hợp rỗng và tập E) là:
A. n2 B. \(C_n^2\)
C. 2n D. n!