Bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ

Bài tập trắc nghiệm Toán 7 Bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ.

Câu hỏi trắc nghiệm (11 câu):

  • Câu 1:

    Số hữu tỉ nào sau đây không phải là \(- \frac{{28}}{{15}}\) ?

    • A.\( - \frac{2}{5}.\frac{{14}}{3}\)
    • B.\(\frac{1}{{15}}.28\)
    • C.\(\frac{{2.8}}{{3.5}}\)
    • D.\(\frac{{28}}{3}.\frac{1}{5}\)
  • Câu 2:

    Cho \(\frac{3}{4} + \frac{1}{4}:x = \frac{2}{5}\). Giá trị của x là:

     

    • A.\(- \frac{3}{2}\)
    • B.\( - \frac{5}{7}\)
    • C.\(- \frac{{15}}{7}\)
    • D.\(\frac{8}{7}\)
  • Câu 3:

    Thương của phép chia số hữu tỉ âm nhỏ nhất viết bằng ba chữ số 1 cho số hữu tỉ âm lớn nhất viết bằng ba chữ số 1

    • A.1211
    • B.2211
    • C.1212
    • D.1221
  • Câu 4:

    Cho \(A = - 3 + \frac{1}{{1 + \frac{1}{3}}}\)  Giá trị của A là?

    • A.-5
    • B.\( - \frac{9}{4}\)
    • C.\(\frac{3}{4}\)
    • D.\( - \frac{{13}}{4}\)
  • Câu 5:

    Chọn khẳng định sai:

    • A.Nếu một tích có 1 thừa số băng 0 thì tích đó bằng 0
    • B.Muốn nhân hai số hữu tỉ cùng dấu, ta nân giá trị tuyệt đối của hai số hữu tỉ đó với nhau rồi đặt dấu "-" trước kết quả
    • C.Mọi số hữu tỉ khác 0 đều có số nghịch đảo
    • D.Muốn chia hai số hữu tỉ, ta lấy số hữu tỉ thứ nhất nhân với số nghịch đảo của số hữu tỉ thứ hai. 
  • Câu 6:

    Nếu \(x = \frac{a}{b};y = \frac{c}{d}\,\,\left( {b,d \ne 0} \right)\) thì tích x.y bằng

     

    • A.\(\frac{{a.d}}{{b.c}}\)
    • B.\(\frac{{a.c}}{{b.d}}\)
    • C.\(\frac{{a + c}}{{b + d}}\)
    • D.\(\frac{{a + d}}{{b + c}}\)
  • Câu 7:

    Kết quả của phép tính \( - \frac{6}{7}.\frac{{21}}{{12}}\) là 

    • A.3/2
    • B.-3/2
    • C.2/3
    • D.-2/3
  • Câu 8:

    Kết quả của phép tính \(\frac{{ - 3}}{2}.\frac{4}{7}\)

    • A.Một số nguyên âm 
    • B.Một số nguyên dương
    • C.Một phân số nhỏ hơn 0
    • D.Một phân số lớn hơn 0
  • Câu 9:

    Số nào sau đây là kết quả của phép tính \(1\frac{4}{5}:\left( { - \frac{3}{4}} \right)\)

    • A.-12/5
    • B.3/4
    • C.2/15
    • D.12/5
  • Câu 10:

    Cho \(A =  - \frac{5}{6}.\frac{{12}}{{ - 7}}.\left( {\frac{{ - 21}}{{15}}} \right);B = \frac{1}{6}.\frac{9}{{ - 8}}\left( {\frac{{ - 12}}{{11}}} \right)\). So sánh A và B

    • A.A>B
    • B.A<B
    • C.A=B
    • D.\(A \ge B\)
  • Câu 11:

    Tìm x, biết \(\frac{2}{3}x =  - \frac{1}{8}\)

    • A.\(x = \frac{{ - 1}}{4}\)
    • B.\(x = \frac{{ - 5}}{16}\)
    • C.\(x = \frac{{ 3}}{16}\)
    • D.\(x = \frac{{ -3}}{16}\)
Bạn cần đăng nhập để làm bài

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?