Bài tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu cách tính được số đo của một góc thông qua các tỉ số lượng giác của góc đó qua bài học Bảng lượng giác một công cụ giúp chuyển đổi ngôn ngữ tỉ số lượng giác sang số đo góc tương ứng
Tóm tắt lý thuyết
1.1. Cấu tạo của bảng lượng giác
Bảng lượng giác bao gồm bảng VIII, bảng IX, bảng X của cuốn " bảng số với 4 chữ số thập phân" của tác giả V.M. Bra-đi-xơ
Người ta lập bảng dựa trên tính chất:
Nếu hai góc nhọn
- Bảng VIII dùng để tính giá trị sin và cos của các góc nhọn đồng thời cũng để tìm góc khi biết sin và cos của góc đó. Có cấu tạo 16 cột và các hàng
Cột 1 và 13 ghi các số nguyên độ. Cột 1 từ trên xuống ghi số độ tăng dần từ
3 cột cuối ghi các giá trị dùng để hiệu chỉnh đối với các góc sai khác 1' , 2' , 3'
- Bảng IX dùng để tìm giá trị của tan các góc từ
- Bảng X dùng để tìm giá trị của tan các góc
BẢNG VIII:
Bảng IX:
1.2. Cách dùng bảng
a) Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước
Bước 1: Tra số độ ở cột 1 đối với sin và tan ( cột 13 đối với cos và cot)
Bước 2: Tra số phút ở hàng 1 đối với sin và tan (hàng cuối đối với cos và cot)
Bước 3: Lấy giá trị là giao hàng ghi số độ và cột ghi số phút
Trường hợp phút không là bội của 6 thì ta lấy cột phút có giá trị gần nhất và chênh lệch xem ở phần hiệu chỉnh
b) Tìm số đo của một góc nhọn có tỉ số lượng giác của góc đó
tra giá trị của tỉ số lượng giác với bảng thích hợp sau đó dóng sang cột độ và hàng phút tương ứng với tỉ số. Ta sẽ có số đo góc cần tìm
Bài tập minh họa
2.1. Bài tập cơ bản
Bài 1: Dùng bảng lượng giác để tìm các tỉ số lượng giác sau:
Hướng dẫn: Tra vào bảng VIII ở cột thứ 4 và dòng ứng với
tương tự cho cột thứ 7 và dòng ứng với
Bài 2: Dùng bảng lượng giác tìm góc nhọn x biết:
Hướng dẫn: Tra bảng IX các giá trị gần 3,582 nhất và ta có thể thấy
Bài 3: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần các tỉ số lượng giác sau:
Hướng dẫn: với các góc
dãy của chúng ta sắp xếp: \(cos80^{\circ}=sin10^{\circ}
2.2. Bài tập nâng cao
Bài 1: So sánh
Hướng dẫn:
Cách 1: Tra bảng thấy
Cách 2: ta có:
Bài 2: Chỉ dùng bảng lượng giác tính gần đúng giá trị của
Hướng dẫn:
Đầu tiên nhìn vào bảng IX ta thấy góc
tiếp tục nhìn vào phần hiệu chỉnh cùng dòng thấy là 8. nên lấy giá trị của
Ta được
3. Luyện tập Bài 3 Chương 1 Hình học 9
Qua bài giảng Bảng lượng giác này, các em cần hoàn thành 1 số mục tiêu mà bài đưa ra như :
- Cấu tạo bảng lượng giác
- Cách dùng bảng lượng giác
3.1 Trắc nghiệm Bảng lượng giác
Để cũng cố bài học xin mời các em cũng làm Bài kiểm tra Trắc nghiệm Hình học 9 Bài 3 để kiểm tra xem mình đã nắm được nội dung bài học hay chưa.
-
- A. 3,024
- B. 3,042
- C. 3,060
- D. 3,078
-
- A.
- B.
- C.
- D.
- A.
Câu 2- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
3.2 Bài tập SGK Bảng lượng giác
Bên cạnh đó các em có thể xem phần hướng dẫn Giải bài tập Hình học 9 Bài 3 sẽ giúp các em nắm được các phương pháp giải bài tập từ SGK Toán 9 tập 1
Bài tập 44 trang 112 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 45 trang 112 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 46 trang 112 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 47 trang 112 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 48 trang 112 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 49 trang 112 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 50 trang 112 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 51 trang 112 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 3.1 trang 112 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 3.2 trang 112 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 3.3 trang 113 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 3.4 trang 113 SBT Toán 9 Tập 1
4. Hỏi đáp Bài 3 Chương 1 Hình học 9
Nếu có thắc mắc cần giải đáp các em có thể để lại câu hỏi trong phần Hỏi đáp, cộng đồng Toán Chúng tôi sẽ sớm trả lời cho các em.
Thảo luận về Bài viết