Bài tập SGK Sinh Học 6 Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
-
Bài tập 1 trang 88 SGK Sinh học 6
Hãy kể tên một số cây khác có khả năng sinh sản bằng thân bò. sinh sản bằng lá mà em biết.
-
Bài tập 2 trang 88 SGK Sinh học 6
Hãy kể tên 3 cây cỏ dại có cách sinh sản bằng thân rễ. Muốn diệt cỏ dại người ta phải làm thế nào? Vì sao phải làm như vậy?
-
Bài tập 3 trang 88 SGK Sinh học 6
Hãy quan sát củ khoai tây và cho biết cây khoai tây sinh sản bằng gì?
-
Bài tập 4 trang 88 SGK Sinh học 6
Muốn củ khoai lang không mọc mầm thì phải cất giữ thế nào? Em hãy cho biết người ta trồng khoai lang bằng cách nào. Tại sao không trồng bằng củ?
-
Bài tập 1 trang 45 SBT Sinh học 6
Em hãy kể tên và cho ví dụ về một số hình thức sinh sản sinh dưỡng trong tự nhiên? Hình thức sinh sản sinh dưỡng trong tự nhiên có ý nghĩa gì?
-
Bài tập 3 trang 46 SBT Sinh học 6
Muốn củ khoai lang không bị mọc mầm thì phải cất giữ như thế nào? Em hãy cho biết trên thực tế người ta trồng khoai lang bằng cách nào. Tại sao không trồng bằng củ?
-
Bài tập 2 trang 47 SBT Sinh học 6
Em hãy quan sát củ khoai tây và cho biết cây khoai tây sinh sản bằng bộ phận sinh dưỡng nào?
-
Bài tập 3 trang 47 SBT Sinh học 6
Hãy tìm một số ví dụ về khả năng sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của các loài cây?
-
Bài tập 1-TN trang 47 SBT Sinh học 6
Loài cây nào sau đây có khả năng sinh sản bằng thân bò?
A. Cây nghệ.
B. Cây rau cải.
C. Cây khoai tây.
D. Cây rau má.
-
Bài tập 2-TN trang 47 SBT Sinh học 6
Nhóm cây nào sau đây gồm toàn những cây có khả năng sinh sản bằng lá?
A. Cây bưởi, cây ổi, cây hoa hồng.
B. Cây sắn, cây khoai lang, cây khoai tây.
C. Cây nghệ, cây gừng, cây dong riềng.
D. Cây thuốc bỏng, cây sống đời, cây hoa đá.
-
Bài tập 3-TN trang 47 SBT Sinh học 6
Nhóm cây nào sau đây có khả năng sinh sản bằng rễ củ?
A. Cây khoai lang, cây thược dược.
B. Cây củ gấu, cây rau má.
C. Cây gừng, cây nghệ.
D. Cây thuốc bỏng, cây sống đời.
-
Bài tập 7 trang 48 SBT Sinh học 6
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng
A. hình thành cá thể mới từ một phần thân cây mẹ.
B. hình thành cá thể mới từ sự nảy mầm của hạt.
C. hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) của cây mẹ.
D. hình thành rất nhiều cá thể mới từ một mô.