Bài tập SGK Sinh Học 10 Bài 26: Sinh sản của vi sinh vật.
-
Bài tập 1 trang 105 SGK Sinh học 10
Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử nào?
-
Bài tập 2 trang 105 SGK Sinh học 10
Cho ví dụ về các bào tử sinh sản ở vi khuẩn và ở nấm.
-
Bài tập 3 trang 105 SGK Sinh học 10
Nếu không diệt hết nội bào tử, hộp thịt để lâu ngày sẽ bị phồng, bị biến dạng, vì sao?
-
Bài tập 10 trang 151 SBT Sinh học 10
Vi sinh vật có thể sinh sản theo các phương thức nào?
-
Bài tập 11 trang 152 SBT Sinh học 10
Bào tử là gì? Tại sao vi sinh vật lại hình thành bào tử?
-
Bài tập 12 trang 152 SBT Sinh học 10
Hãy so sánh nội độc tố với ngoại độc tố?
-
Bài tập 13 trang 152 SBT Sinh học 10
Tại sao nhiều vi khuẩn (ví dụ: Bacillus subtilis) khi sinh trưởng trong điều kiện thuận lợi vẫn tạo bào tử?
-
Bài tập 11 trang 161 SBT Sinh học 10
Hình thức sinh sản nào không có ở xạ khuẩn?
A. Phân cắt.
B. Bào tử vô tính.
C. Mọc kéo dài từ một đoạn khuẩn ti (sinh sản vô tính).
D. Sinh sản hữu tính.
-
Bài tập 12 trang 161 SBT Sinh học 10
Cơ thể nào vừa sinh sản bằng nảy chồi, vừa sinh sản hữu tính?
A. Vi khuẩn.
B. Nấm sợi.
C. Nấm men.
D. Xạ khuẩn.
-
Bài tập 25 trang 164 SBT Sinh học 10
Trong các vi sinh vật sau đây, vi sinh vật nào có khả năng tạo bào tử không phải là bào tử sinh sản?
A. Nấm mốc.
B. Nấm men.
C. Xạ khuẩn.
D. Vi khuẩn Bacillus subtilis.
-
Bài tập 26 trang 164 SBT Sinh học 10
Điều nào sau đây không đúng khi nói về bào tử?
A. Có thể sống sót trong điều kiện khô hạn.
B. Có thể chịu được nhiệt độ cao.
C. Có thể chịu được nhiệt độ thấp.
D. Vẫn tiếp tục quá trình trao đổi chất.
-
Bài tập 27 trang 164 SBT Sinh học 10
Hình thức sinh sản ở hầu hết các tế bào nhân sơ là gì?
A. Phân đôi.
B. Giảm phân
C. Nảy chồi.
D. Phân đoạn.