Bài tập SGK Lịch Sử 10 Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI-XVIII.
-
Bài tập 1 trang 124 SGK Lịch sử 10
Phân tích đặc điểm và ý nghĩa của văn học Việt Nam ở các thế kỉ XVI - XVIII.
-
Bài tập 2 trang 124 SGK Lịch sử 10
Thống kê các thành tựu khoa học - kĩ thuật các thế kỉ XVI - XVIII, nhận xét về ưu điểm và hạn chế của nó.
-
Bài tập Thảo luận 1 trang 122 SGK Lịch sử 10 Bài 24
Em cho biết lúc bấy giờ nước ta có những tôn giáo nào?
-
Bài tập Thảo luận 2 trang 122 SGK Lịch sử 10 Bài 24
Những nét đẹp trong tín ngưỡng dân gian của Việt Nam là gì?
-
Bài tập Thảo luận 3 trang 122 SGK Lịch sử 10 Bài 24
Ở các thế kỉ XVII - XVIII, việc không chú ý nhiều đến các môn khoa học tự nhiên có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế của nước ta?
-
Bài tập Thảo luận 1 trang 123 SGK Lịch sử 10 Bài 24
Văn học Việt Nam thế kỉ XVII - XVIII có gì mới? Điểm mới đó nói lên điều gì?
-
Bài tập Thảo luận 2 trang 123 SGK Lịch sử 10 Bài 24
Nêu một vài công trình nghệ thuật hay làn điệu dân ca ở địa phương mà em biết.
-
Bài tập Thảo luận 3 trang 123 SGK Lịch sử 10 Bài 24
Chứng minh sự phong phú của nghệ thuật Việt Nam ở các thế kỉ XVI - XVIII
-
Bài tập Thảo luận trang 124 SGK Lịch sử 10 Bài 24
Hãy nêu những thành tựu về khoa học - kĩ thuật trong các thế kỉ XVI - XVIII.
-
Bài tập 1 trang 109 SBT Lịch sử 10 Bài 24
Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng
1. Trong các thế kỉ XVI – XVIII, tôn giáo nào mới được truyền bá vào Việt Nam?
A. Nho giáo. C. Phật giáo
B. Đạo giáo. D. Thiên Chúa giáo.
2. Trong các thế kỉ XVI – XVIII, nhà nước phong kiến Việt Nam đã tiến hành khôi phục Phật giáo và Đạo giáo bằng cách
A. xây dựng thêm nhiều chùa quán.
B. các ngôi chùa lớn được quan tâm xây dựng, sửa sang.
D. nhân dân, quan chức đóng góp xây dựng, sửa sang chùa.
D. tất cả các ý trên đều đúng.
3. Đạo Thiên Chúa được truyền bá vào nước ta thông qua
A. thương nhân phương Tây.
B. giáo sĩ phương Tây.
C. thương nhân Trung Quốc.
D. giáo sĩ Nhật Bản.
4. Lúc đầu, chữ Quốc ngữ ra đời do nhu cầu
A. truyền đạo.
B. viết văn tự.
C. sáng tác văn học.
D. tất cả các ý trên đều đúng.
5. Nội dung giáo dục ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII chủ ỵếu là
A. các môn khoa học tự nhiên.
B. kinh, sử.
C. giáo lí Nho giáo.
D. giáo lí Phật giáo
6. Chữ Nôm được đưa vào nội dung thi cử từ
A. triều Mạc.
B. triều Lê – Trịnh.
C. triều Nguyễn.
D. triều Tây Sơn.
7. Tình hình văn học nước ta thế kỉ XVI – XVIII là
A. văn học chữ Hán vẫn giữ vị trí quan trọng.
B. bên cạnh dòng văn học cung đình, đã xuất hiện thêm dòng văn học dân gian.
C. nội dung văn học thời kì này tập trung ca ngợi chế độ phong kiến.
D. trào lưu văn học dân gian phát triển khá rầm rộ, với nhiều thể loại phong phú.
8. Ý nào sau đây không phản ánh đúng tình hình phát triển của khoa học – kĩ thuật nước ta thời kì này?
A. Bên cạnh những bộ sử của Nhà nước, xuất hiện nhiếu bộ sử của tư nhân.
B. Xuất hiện nhiều công trình vế địa lí, quân sự, y dược, nông học, văn hoá…
C. Khoa học tự nhiên, kĩ thuật được quan tâm đầu tư phát triển
D. Một số thành tựu kĩ thuật phương Tây du nhập vào nước ta.
-
Bài tập 2 trang 110 SBT Lịch sử 10 Bài 24
Hãy điền chữ Đ vào ô □ trước ý đúng hoặc chữ s vào ô □ trước ý sai.
□ Trong các thế kỉ XVI – XVIII, Nho giáo từng bước suy thoái, tôn ti trật tự phong kiến không còn được tôn trọng như trước.
□ Từ thế kỉ XV, đạo Thiên Chúa đã được nhiều giáo sĩ phương Tây theo các thuyền buôn nước ngoài truyền bá vào Việt Nam.
□ Chữ Quốc ngữ theo mẫu tự Latinh được sáng tạo và sử dụng ở nước ta từ thế kỉ XVII
□ Khi mới được hình thành, chữ Quốc ngữ chỉ được dùng trong phạm vi hoạt động truyền giáo.
□ Dưới thời vua Quang Trung, nội dung thi cử chủ yếu là các môn khoa học tự nhiênế
□ Văn học thế kỉ XVI – XVIII phản ánh tâm tư nguyện vọng của nhân dân muốn thoát khỏi lễ giáo của chế độ phong kiến.
□ Chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên – Huế), Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay ở chùa Bút Tháp (Bắc Ninh) được xây dựng từ các thế kỉ XVI – XVIII.
-
Bài tập 3 trang 111 SBT Lịch sử 10 Bài 24
Điền nội dung lịch sử thích hợp vào chỗ trống (…) trong các câu sau
1. Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII, với việc tiếp nhận ảnh hưởng của các…………. người dân Việt Nam đã tạo nên một……..trên cở sở hoà nhập với nền văn hoá cổ truyền.
2. Sau khi lên ngôi, vua Quang Trung lo chấn chỉnh lại…………Cho dịch các sách kinh từ chữ Hán ra…………… để học sinh học, đưa……..vào nội dung thi cử.
3. Trong các thế kỉ XVI – XVII, trong lúc văn học chính thống có phần ……. thì trong nhân dân một trào lưu văn học dân gian khá…………rầm rộ.