Bài tập SGK Vật Lý 9 Bài 23: Từ phổ - Đường sức từ.
-
Bài tập C1 trang 63 SGK Vật lý 9
Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp như thế nào?
-
Bài tập C2 trang 63 SGK Vật lý 9
Nhận xét về sự sắp xếp của các kim nam châm nằm dọc theo một đường sức từ (hình 23.3 SGK)
-
Bài tập C3 trang 63 SGK Vật lý 9
Đường sức từ có chiều đi vào cực nào và đi ra từ cực nào của thanh nam châm?
-
Bài tập C4 trang 64 SGK Vật lý 9
Hình 23.4 SGK cho hình ảnh từ phổ của nam châm chữ U. Dựa vào đó hãy vẽ các đường sức từ của nó. Nhận xét về dạng của các đường sức từ ở khoảng cách giữa 2 từ cực.
-
Bài tập C5 trang 64 SGK Vật lý 9
Biết chiều 1 đường sức từ của thanh nam châm thẳng như trên hình 23.5 SGK. Hãy xác định tên các từ cực của nam châm.
-
Bài tập C6 trang 64 SGK Vật lý 9
Hình 23.6 SGK cho hình ảnh từ phổ của hai nam châm đặt gần nhau. Hãy vẽ một số đường sức từ và chỉ rõ chiều của chúng.
-
Bài tập 23.1 trang 52 SBT Vật lý 9
Hãy vẽ kim nam châm nằm cân bằng ở các vị trí A, B, C trong từ trường của thanh nam châm thẳng (Hình 23.1)
-
Bài tập 23.2 trang 52 SBT Vật lý 9
Hình 23.2 cho biết một số đường sức từ của thanh nam châm thẳng. Hãy dùng mũi tên chỉ chiều đường sức từ tại các điểm C, D, E và ghi tên từ cực của nam châm.
-
Bài tập 23.3 trang 52 SBT Vật lý 9
Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước sao cho:
A. có chiều từ cực Nam đến cực Bắc bên ngoài thanh nam châm.
B. có độ mau thưa tùy ý.
C. bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm.
D. có chiều đi từ cực Bắc đến cực Nam của thanh nam châm.
-
Bài tập 23.4 trang 52 SBT Vật lý 9
Chiều đường sức từ của hai nam châm được cho trên hình 23.3. Nhìn hình vẽ, hãy cho biết tên các từ cực của nam châm.
-
Bài tập 23.5 trang 52 SBT Vật lý 9
Hình 23.4 vẽ một thanh nam châm thẳng và một số kim nam châm nằm cân bằng xung quanh. Hãy vẽ một đường sức từ của thanh nam châm, ghi rõ chiều của đường sức từ và tên từ cực của nam châm.
-
Bài tập 23.6 trang 53 SBT Vật lý 9
Trên hình 23.5 đường sức từ nào vẽ sai?
A. Đường 1
B. Đường 2
C. Đường 3
D. Đường 4