Bài 2: Vi phân - Khái niệm, định lý, qui tắc, đạo hàm

Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng Bài 2: Vi phân sau đây để tìm hiểu về khái niệm vi phân và tính gần đúng, qui tắc tính vi phân, tính bất biến của vi phân bậc I, vài định lý cơ bản, đạo hàm và vi phân cấp cao.

Tóm tắt lý thuyết

1. Khái niệm vi phân và tính gần đúng:

Định nghĩa: Cho f xác định trên khoảng mở I chứa x và y = f(x). Giả sử, ta có: 

Δy=f(x+Δx)f(x)=A.Δx+ε(x).Δ(x)

với limΔx0ε(x)=0 và A không phụ thuộc Δx thì ta nói A.Δx là vi phân của f tại x. Khi đó ta ký hiệu vi phân của hàm f tại x là dy=df(x)=A.Δx. Nếu f có vi phân tại x, ta nói hàm số f khả vi tại x.

Định lý: Cho f xác định trên khoảng mở I chứa x và y=f(x). Ta có: f khả vi tại x ⇔ f có đạo hàm tại x.

Chứng minh:

() Giả sử f có đạo hàm tại x

limΔx0[f(x+Δx)f(x)Δxf(x)]=0

Δy=f(x+Δx)f(x)=f(x).Δx+ε(x).Δ(x)

với limΔx0ε(x)=0f khả vi tại x.

(⇒) Đảo lại, nếu f khả vi tại x thì ta có:

Δy=A.Δx+ε(x).Δ(x) với A độc lập với Δx và limΔx0ε(x)=0

ΔyΔx=A+ε(x) với limΔx0ε(x)=0

suy ra f(x)=limΔx0ΔyΔx=A. Do đó, f có đạo hàm tại x.

Nhận xét:

  • Từ định lý trên, ta có dy=f(x).Δx là vi phân của hàm f tại x.

Khi y = x thì dy=dx=(x).Δx=1.Δx=Δx, nên ta viết dy=f(x)dxhaydydx=f(x)

  • dy là giá trị gần đúng của Δy khi  tức là Δx0 tức là dyΔy (khi Δx0)

Ví dụ: Cho y=3(x25x+2)dy=3(2x5)dx

y=3(2x5)=dydx

Tính gần đúng: Cho f là hàm số xác định trên khoảng mở I chứa x sao cho x+ΔxI và khả vi tại X. Ta có: f(x+Δx)f(x)+Δx.f(x) khi Δx khá nhỏ

Ví dụ 1: Cho ln4 , tính gần đúng: ln4,001;ln4,002;ln4,005.

Đặt f(x)=lnxf(x)=1x

f(x+Δx)f(x)=f(x).Δx+o(Δx)

ln(x+Δx)lnxf(x).Δx(Δx0)

ln(x+Δx)lnx+f(x).Δx (khi Δx khá nhỏ)

ln(4,001)=ln(4+0,001)

ln4+14.0,001=ln4+0,00025

ln(4,002)=ln(4+0,002)ln4+f(4).0,002

=ln4+14.0,002=ln4+0,0005

ln4,005ln4+14.0,005=ln4+0,00125

Ví dụ 2: Tính gần đúng sin31°,sin29°

sin310=sin(π6+π180)sin(π6)+π180.cosπ6

sin290=sin(π6π180)sin(π6)π180.cosπ6

Ví dụ 3: Tính gần đúng 1263

Xét f(x)=x3f(x)=13x23

Với x = 125 và h = 1, sử dụng công thức tính gần đúng f(x+h)f(x)+h.f(x)ta có:

1263=125+131253+1.1312523=5+175

2. Qui tắc tính vi phân

Cho f, g là các hàm khả vi tại x

1)d(f±g)(x)=df(x)±dg(x)

2)d(kf)(x)=k.df(x)

3)d(f.g)(x)=df(x).g(x)+f(x).dg(x)

4)d(fg)(x)=g(x)df(x)f(x)dg(x)g2(x)(g(x)0)

Chứng minh:

Do tính chất đạo hàm và nếu y = f(x) khả vi tại x thì dy=df(x)=f(x)dx

Ví dụ: h=fg với f, g khả vi tại x ta có:

d(fg)(x)=dh(x)=h(x)dx=(fggfg2)(x)dx=g(x)df(x)f(x)dg(x)g2(x)

3. Tính bất biến của vi phân bậc I

Cho z=g(y) khả vi tại y, với y là biến độc lập.

Ta có: dz=g(y)dy

Cho z=g(y) với y là hàm theo x và y=f(x) khả vi.

Ta có: z(x)=z(x)=dzdx[g[f(x)]]=g[f(x)].f(x)

dz=g[f(x).f(x)dx=g[f(x)].dy=g(y).dy

Như vậy, biểu thức dz=g(y).dy không thay đổi dù y là biến độc lập hay là hàm theo một biến khác.

4. Vài định lý cơ bản

Định nghĩa: Cho f xác định trên khoảng mở I chứa x0.

Nếu h>0 sao cho f(x)f(x0),x(x0h,x0+h)I thì ta nói f đạt cực đại địa phương tại x0.

Tương tự, f đạt cực tiểu địa phương tại x0 nếu h>0 sao cho f(x)f(x0),x(x0h,x0+h)I

Cực đại địa phương hay cực tiểu địa phương gọi chung là cực trị địa phương.

Bổ đề Fermat: Cho f xác định trên khoảng mở (a,b). Nếu f đạt cực đại địa phương tại x0(a;b) và f'(x0) tồn tại thì f(x0) = 0.

Chứng minh: Vì f đạt cực đại tại x0 nên

h>0:f(x)f(x0),x(x0h,x0+h)(a,b)

Xét x(a,b)x0h<x<x0, ta có:

f(x)f(x0)xx00

Do f'(x0) tồn tại nên f(x0)=f(x0)=f(x0+)

f(x0)=f(x0)=limxx0f(x)f(x0)xx00    (1)

Xét \(x_0ta có f(x)f(x0)xx00

f(x0)=f(x0)=limxx0+f(x)f(x0)xx00 (2)

Từ (1) và (2) f(x0)=0

Ghi chú: Định lý được phát biểu tương tự khi x0 là cực tiểu địa phương.

Ý nghĩa hình học của định lý Rolle

Nếu f khả vi trên (a,b) liên tục [a,b] và f(a)=f(b) thì C(c,f(c)) trên cung AB với A(a,f(a)),B(b,f(b)) sao cho vectơ chỉ phương của tiếp tuyến tại C cùng phương với vectơ Ox (hoạc cùng phương với vectơ AB).

Định Iý Lagrange: (Định lý giá trị trung bình)

Nếu f liên tục trên [a,b], khả vi trên (a,b)(ab) thì

c(a,b):f(c)=f(b)f(a)ba(1)

(1)f(b)f(a)=f(c)(ba)

Chứng minh:

Nhận xét: (1)f(c)f(b)f(a)ba=0

Để áp dụng định lý Rolle ta cần tìm hàm g sao cho

{g(c)=f(c)f(b)f(a)bag(a)=g(b)

Đặt g(x)=f(x)f(b)f(a)ba(xa)

Ta có: g liên tục trên [a,b] khả vi trên (a,b) và g(a)=g(b)

Áp dụng định lý Rolle:

c(a,b):g(c)=0

Mà g(c)=f(c)f(b)f(a)ba

c(a,b):f(c)f(b)f(a)ba=0đpcm

Hệ quả: f liên tục trên [a,b], khả vi trên (a,b) và f(x)=0,x(a,b)f(x) là hàm hàng trên (a,b), nghĩa là f(x) = k (hằng), x(a,b)

Chứng minh:

Lấy x1, x2 bất kỳ (a,b). Giả sử x1 < x2.

Khi đó f liên tục trên [x1,x2](a,b) và khả vi trên (x1,x2)

Áp dụng Lagrange ta có:

f(x2)f(x1)=f(c)(x2x1)với c(x1,x2)

mà f(c)=0 (giả thiết)

f(x2)f(x1)=0,x1x2(a,b)

f(x2)=f(x1),x1x2(a,b)

 nghĩa là f là một hàm hàng trên (a, b).

5. Đạo hàm và vi phân cấp cao

5.1 Đạo hàm cấp cao

Giả sử y=f(x) có đạo hàm y=f(x). Nếu hàm y=f(x) có đạo hàm thì y=(y)=(f(x))=f(x) được gọi là đạo hàm cấp 2 của f tại x.

Giả sử đạo hàm cấp n - 1 của f tồn tại và có đạo hàm tại x. Khi đó, đạo hàm của đạo hàm cấp n - 1 được gọi là đạo hàm cấp n: y(n)=(y(n1))=(f(n1)(x))=f(n)(x)

Ví dụy=(ax)n

Thì y(n)=(l)nn!

y(n+1)=0

Qui tắc tính đạo hàm bậc cao

Giả sử f và g là các hàm số có đạo hàm đến cấp n tại n.

Khi đó:

i)(f±g)(n)(x)=f(n)(x)±g(n)(x)

ii)(cf)(n)(x)=c.f(n)(x),R

iii)(fg)(n)(x)=k=0nCnkf(k)(x).g(nk)(x)

Qui ướcf(0)(x)=f(x);0!=1;Cnk=n!k!(nk)!

Chứng minh:

i) và ii) là hiển nhiên

iii) Chứng minh bàng qui nạp

Ví dụ:

i) f(x)=eax,f(x)=aeax,f(x)=a2eax,f(x)=a3eax,...,f(n)(x)=aneax

ii) y=(ax+b)α

y=aα(ax+b)α1

y=a2α(α1)(ax+b)α2

y=a3α(α1)(α2)(ax+b)α3,...

5.2 Vi phân cấp cao

Giả sử y = f(x) là hàm số xác định và khả vi tại mọi x thuộc khoảng mở I. Khi đó vi phân cấp một dy=f(x)dx là một hàm theo x.

Nếu dy là hàm khả vi tại x thì biểu thức 

d2y=d(dy)=(f(x)dx)dx=f(x)dx2=f(x)dx2

 được gọi là vi phân cấp 2 của y=f(x).

Ghi chú:

i) Vi phân của vi phân cấp 1 là vi phân cấp 2.

ii) d2y=d(dy) và (dx)2=dx2 là qui ước (ký hiệu)

Giả sử f có vi phân cấp n - 1 và dn1f có vi phân, vi phân của vi phân cấp n - 1 được gọi là vi phân cấp n của fdny=d(dn1y)=[f(n1)(x)dxn1]dx=f(n)(x)dxn (x là biến độc lập)

dnydxn=f(n)(x)()

Ghi chú: Thông thường, khi n > 1 thì công thức (*) không còn đúng nếu x không phải là biến độc lập (x là một hàm theo t).

Ví dụ: Cho y=f(x) là hàm khả vi và x=φ(t) là hàm khả vi. Ta có: dy=f(x)dx=f(φ(t)).φ(t)dt

d2y=[f(φ(t)).φ(t)]dt2

=[f(φ(t)).φ(t).φ(t)+φ(t)f(φ(t))]dt2

=f(φ(t)).[φ(t)dt]2+f(φ(t)).φ(t)dt2

=f(x)dx2+f(x).d2x

y=d2ydx2=f(x)d2xdx2+f(x)

Nhân xét: Nếu x là biến độc lập thì dx=Δx (hàng số).

Khi đó d2x=(Δx)dx=0dx=0

Ví dụ: y=(x58x2) thì dy=(5x416x)dx

Và d2y=(20x316)dx2;y=d2ydx2=20x316

Tham khảo thêm

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?