Bài 1: Đạo hàm

Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng Bài 1: Đạo hàm sau đây để tìm hiểu về định nghĩa và ý nghĩa hình học, vài ví dụ tính đạo hàm bằng định nghĩa, ý nghĩa hình học của đạo hàm, vài qui tắc tính đao hàm, đạo hàm của hàm hợp, đạo hàm của hàm ngược.

Tóm tắt lý thuyết

1. Định nghĩa và ý nghĩa hình học

Định nghĩa: Cho hàm số f xác định trên khoảng mở I chứa x0. Nếu giới hạn limh0f(x0+h)f(x0)h  tồn tại hữu hạn thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm của f tại x0.

Kí hiệu: f(x0)=limh0f(x0+h)f(x0)h

=limΔx0f(x0+Δx)f(x0)Δx=limΔx0ΔyΔx

Nếu f'(x0) tồn tại ta nói f có đạo hàm tại x0

Khi f'(x0) tồn tại, ta có f(x0)=limxx0f(x)f(x0)xx0

Nếu f có đạo hàm tại mọi x thuộc I, khi đó f có đạo hàm trên I và gọi hàm số f:IR là đạo hàm của hàm f.

Nếu limh0f(x0+h)f(x0)h=limxx0f(x)f(x0)xx0 tồn tại hữu hạn thì giới hạn đó gọi là đạo hàm bên trái tại x0.

Kí hiệu: f(x0)=limh0f(x0+h)f(x0)h

Tương tự: f(x0+)=limh0+f(x0+h)f(x0)h=limxx0+f(x)f(x0)xx0đạo hàm bên phải tại x0 của f.

Nhận xét:

i) f(x0) tồn tại f(x0),f(x0+) tồn tại và f(x0)=f(x0+)

ii) Có khi f(x0)f(x0+) tồn tại nhưng f(x0) không tồn tại.

Ví dụ: Xét f(x)=|x|.

Ta có: f(0+)=limh0+|0+h||0|h=1

f(0)=limh0|0+h||0|h=1

Nhưng f'(0) không tồn tại.

2. Vài ví dụ tính đạo hàm bằng định nghĩa

  • y=f(x)=xn

y=f(x)=limh0(x+h)nxnh

=limh0xn+nxn1h+n(n1)2!xn2h2+...+hnxnh

=limh0hnxn1+k=2nn!k!(nk)hkxnkh=nxn1

  • y=f(x)=cosx

Ta có: (cosx)=limh0cos(x+h)cosxh=limh02sin(x+h2)sinh2h

=limh0[sin(x+h2)sinh2h2]=limh0[sin(x+h2)]=sinx

Ghi chú:  Vì sinx liên tục nên =limh0sinx(x+h2)=sinx

Tổng quát: Đẳng thức limh0f(x0+h)=f(x0) chỉ đúng khi f liên tục tại x0.

Ví dụf(x)={sinxxx03x=0

Ta có: limh0f(0+h)=limh0sin(h)h=1f(0)=3

  • y=f(x)=tgx

(tgx)=limh0tg(x+h)tgxh

limh0sin(h)hcos(x+h)cosx=1cos2x=1+tg2x

  • Tương tự: (sinx)=cosx
  • (cotgx)=1sin2x=(1+cotg2x)
  • (x)=limh0x+hxh=limh0hh(x+h+x)=12x(x>0)
  • a>0,a1

(logax)=limh0ln(x+h)lnxhlna=limh0ln(x+hx)hlna

=1xlnalimh0ln(1+hx)hx=1xlna

Nhắc lại limu0ln(1+u)u=1

3. Ý nghĩa hình học của đạo hàm

Cho đường cong (C):y=f(x),M0(x0,f(x0))(C)

Xét cát tuyến MM1 và tiếp tuyến MT.

Đặt M1(x,y),β=(Ox,MM1),α=(Ox,MT)

Khi M1MMM1MTβαvà tgα=limxx0 mà tgβ=f(x)f(x0)xx0

tgα=limxx0f(x)f(x0)xx0=f(x0)

f(x0) chính là hệ số góc (độ dốc) của tiếp tuyến với đường cong y = f(x) tại điểm M0(x0,f(x0)).

Phương trình tiếp tuyến với đường cong y = f(x) tại điểm M0(x0,f(x0)) là: yf(x0)=f(x0)(xx0)

4. Định lý 

f xác định trên khoảng mở chứa x0. Nếu f có đạo hàm tại x0 thì f liên tục tại x0.

Chứng minh:

f có đạo hàm tại x0limxx0f(x)f(x0)xx0 tồn tại hữu hạn

⇒ tồn tại khoảng mở I=(x0α1,x0+α1)và M sao cho |f(x)f(x0)xx0|M,xI và xx0

|f(x)f(x0)|M|xx0|,xI

limxx0|f(x)f(x0)|=0limxx0f(x)=f(x0)

⇒ f liên tục tại x0.

Ghi chú: điều ngược lại không đúng:

“f liên tục tại x0 ⇒ f có đạo hàm tại x0 ” là mệnh đề sai

Ví dụ:
f(x) = IxI liên tục tại 0 nhưng không có đạo hàm tại 0.

f(x) = |(x-2)(x+5)| liên tục tại x = 2, x = -5 nhưng không có đạo hàm tại 2 và -5.

Nhận xét: Thông thường f(x) = |g(x)| sẽ không có đạo hàm tại những điểm x0 mà g(x) đổi dấu.

5. Vài qui tắc tính đao hàm

f, g xác định trên khoảng mở chứa x0. Nếu f'(x0) và g'(x0) tồn tại thì:

1)(f±g)(x0)=f(x0)±g(x0)

2)(kf)(x0)=kf(x0)

3)(f.g)(x0)=f(x0).g(x0)+f(x0).g(x0)

4)(fg)(x0)=f(x0)g(x0)g(x0)f(x0)g2(x0)

Chứng minh:

1)(f+g)(x0)=limh0(f+g)(x0+h)(f+g)(x0)h

=limh0[f(x0+h)f(x0)h+g(x0+h)g(x0)h]=f(x0)+g(x0)

2)(kf)(x0)=limh0(kf)(x0+h)(kf)(x0)h=limh0k[f(x0+h)f(x0)h]=kf(x0)

3)(f.g)(x0)=limh0(f.g)(x0+h)(fg)(x0)h=limh0f(x0+h).g(x0+h)f(x0)g(x0)h

=limh0f(x0+h).g(x0+h)g(x0+h)f(x0)+g(x0+h)f(x0)f(x0)g(x0)h

=limh0f(x0+h)f(x0)h.g(x0+h)+limh0f(x0).g(x0+h)g(x0)h

=f(x0).g(x0)+f(x0).g(x0)

4) Ta chứng minh (1g)(x0)=g(x0)g2(x0)

(1g)(x0)=limh0(1g(x0+h)1g(x0)).1h

=limh0g(x0)g(x0+h)h.g(x0+h).g(x0)=g(x0)g2(x0)

6. Đạo hàm của hàm hợp

Cho hàm số f xác định trên khoảng mở chứa x0 và f'(x0) tồn tại, g xác định trên khoảng mở chứa y0 = f(x0) và g(y0)=g[f(x0)] tồn tại.  Khi đó hàm số hợp h = gof  có đạo hàm x0 và (gof)(x0)=g[f(x0)].f(x0)

Chứng minh:

Vì f'(x0) tồn tại nên f(x)f(x0)xx0=f(x0)+ε1(x)

với limxx0ε1(x)=limxx0[f(x)f(x0)xx0f(x0)]=0

Khi đó: f(x)f(x0)=(xx0)[f(x0)+ε1(x)] (1)

với ε1(x)0khixx0

Tương tự, vì g[f(x0)] tồn tại nên

g[f(x)]g[f(x0)]=[f(x)f(x0)][g[f(x0)]+ε2[f(x)]](2)

với ε2[f(x)]0khif(x)f(x0)

Thế (1) vào (2) :

g[f(x)]g[f(x0)]=(xx0)[f(x0)+ε1(x)][g[f(x0)]+ε2[f(x)]]

g[f(x)]g[f(x0)]xx0=[f(x0)+ε1(x)][g[f(x0)]+ε2[f(x0)]]

Vì f liên tục tại x0 nên khi xx0 thì f(x)f(x0)ε2[f(x)]0

(gof)(x0)=limxx0g[f(x)]g[f(x0)]xx0

=limxx0[f(x0)+ε1(x)][g[f(x0)]+ε2[f(x)]]=f(x0).g[f(x0)]

7. Đạo hàm của hàm ngược

Cho hàm f là một hàm số liên tục, đơn điệu nghiêm cách từ (a,b) vào (c,d). Gọi φ là hàm ngược của f,φf1:(c,d)(a,b). Nếu f có đạo hàm tại x0(a,b)và f(x0)0 thì φ có đạo hàm tại y0=f(x0) và 

φ(y0)=1f(x0)=1f[φ(y0)]=1f[f1(y0)]

Chứng minh:

φ(y0)=limyy0φ(y)φ(y0)yy0=limyy0x+x0f(x)f(x0)

=limxx01f(x)f(x0)xx0=1f(x0)=1f[φ(y0)]

(Vì f liên tục tại x0φ liên tục tại y0 nên yy0xx0 ).

Ghi chú:

Vì hàm f là một hàm số liên tục, đơn điệu nghiêm cách từ (a, b) vào (c, d) nên f-1 tồn tại và liên tục trên (c, d).

Ví dụ 1:

y=arcsinxvà 1<x<1x=sinyvà π2<y<π2

(arcsinx)=1(siny)=1cosy=11sin2y=11x2

y=arctgx với x(;+)x=tgyvới π2<y<π2

Tương tự: (arccosx)=11x2 với 1<x<1

Ví dụ 2: Chứng minh (dành cho độc giả)

arctgx+arccotgx=π2,xR

arcsinx+arccosx=π2,x[1,1]

Tham khảo thêm

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?