Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng Bài 2: Phương trình vi phân cấp II sau đây để tìm hiểu về định nghĩa phương trình vi phân cấp II, vài phương trình vi phân cấp hai có thế hạ bậc, phương trình vi phân tuyến tính cấp 2, phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 có hệ số không đổi.
Tóm tắt lý thuyết
1. Định nghĩa phương trình vi phân cấp II
Phương trình vi phân cấp hai là phương trình có dạng
- Nghiệm tổng quát của (*) có dạng
, cho một giá trị cụ thể ta có một nghiệm riêng. - Thường ta tìm được nghiệm của phương trình (*) dưới dạng
cho ta mối liên hệ giữa biến độc lập và nghiệm tổng quát của phương trình vi phân cấp hai được gọi là phương trình tổng quát của nó.
2. Vài phương trình vi phân cấp hai có thế hạ bậc
i. Phương trình có vế phải không phụ thuộc y, y' có dạng:
Ví dụ: Tìm nghiệm tổng quát và nghiệm riêng của phương trình
Giải
Vậy
Vì
Nên nghiêm riêng thỏa (D) là:
ii. Phương trình có vế phải không chứa y dạng:
Đặt
Ví dụ: Giải phương trình:
Giải: Đặt y' = u ⇒ y" = u'. Khi đó (1) thành
Đây là phương trình tuyến tính cấp 1 có nghiệm là:
Vậy nghiệm tổng quát là:
iii. Phương trình có vế phải không chứa x dạng:
Đặt y' = u, xem u là hàm của y lấy đạo hàm hai vế theo x, ta có:
Khi đó phương trình thành:
Đây là phương trình vi phân cấp 1 với u là hàm và y là biến độc lập. Nếu phương trình này giải được, ta có:
Ví dụ: Giải phương trình:
Giải: Đặt
Ta có
Nếu cho h = 0 ⇒ họ nghiệm (**)
⇒ nghiệm tổng quát là
3. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2
Định nghĩa: Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 là phương trình có dạng:
- Nếu f(x) = 0 thì (a) được gọi là phương trình tuyến tính thuần nhất.
- Nếu
là hàng số thì (a) gọi là phương trình tuyến tính có hệ số không đổi (hệ số hàng)
Phương trình tuyến tính cấp hai thuần nhất:
Ta có các kết quả:
i. Tính chất 1: Nếu
Định nghĩa: Các hàm số
Ví dụ:
- Các hàm
độc lập tuyến tính trên R - Các hàm
là phụ thuộc tuyến tính trênR.
ii. Tính chất 2: Nếu
iii. Tính chất 3: Nếu biết một nghiệm riêng
Ví dụ: Tìm nghiệm tổng quát của
Giải: Ta tìm một nghiệm
Đặt
Cho
Chọn
⇒ nghiệm tổng quát là
Phương trình tuyến tính cấp hai không thuần nhất
Cho phương trình không thuần nhất (a) (ở trên) với
- Tính chất 1: nghiệm tổng quát của (a) là tổng của nghiệm tổng quát của(a') với một nghiệm riêng nào đó của (a).
- Tính chất 2 (nguyên lý chồng chất nghiệm): cho phương trình không thuần nhất nếu
là nghiệm riêng của và y2 là nghiệm riêng của thì y1 - y2 là nghiệm riêng của (c) (định lý vẫn đúng khi vế phải bằng f1 + f2 +... +fn) - Phương pháp biến thicn hằng số Lagrange: Giả sử cho phương trình tuyến tính không thuần nhất (a) (như trên) và giả sử biết nghiệm của phương trình thuần nhất (a') là:
(*). Hãy tìm nghiệm của (a).
Ta sẽ tìm nghiệm tổng quát của (a) dưới dạng
Ta chọn C1,C2 sao cho:
Thế y, y', y'' vào (a) ta có:
Vì y1, y2 là nghiệm của (a') nên các biểu thức trong ngoặc bằng
Suy ra
Nếu y1, y2 độc lập tuyến tính thì
Thay C1, C2 vào (*) ta có nghiệm tổng quát của phương trình (a) là:
Cho k1 = k2 = 0 ta được một nghiệm riêng của (a).
Ví dụ: Tìm nghiệm tổng quát của
Giải: Nghiệm của phương trình thuần nhất tương ứng
Biểu thức:
Nghiệm tổng quát là:
4. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 có hệ số không đổi
Phương trình tuyến tính thuần nhất:
với a0, a1, a2 là các hằng số và
phương trình trên tương đương:
Ta cần tìm 2 nghiệm riêng độc lập tuyến tính của (iv).
Ta tìm nghiệm riêng của (iv) dưới dạng y = ekx với k; cần xác định.
Phương trình này được gọi là phương trình đạc trưng của (iv). Phương trình (v) có 2 nghiệm k1 k2. Ta có trường hợp sau:
và nghiệm riêng của (iv) là
Ví dụ: Giải phương trình:
Giải: Phương trình đặc trưng là:
Nghiệm tổng quát là
Ta tìm nghiệm riêng y2 độc lập tuyến tính với y1 dưới dạng:
Thế vào (iv) ta có:
Chọn A = 1, B = 0 ta có
⇒ nghiệm tổng quát là
Ví dụ 1: Giải
Giải: Phương trình đặc trưng
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất tương ứng là
Do k = -3 là nghiệm kép của phương trình đặc trưng nên nghiệm riêng của (D) có dạng
Thế vào (D) và chia 2 vế cho
Vậy một nghiệm của (D) là
Suy ra nghiệm tổng quát của (D) là
hay
Ví dụ 2:
Ví dụ 3:
Ví dụ 4:
với R(x), S(x) là các đa thức có bậc
với R(x), S(x) là các đa thức có bậc
Ví dụ: Giải
Giải
Vì i là nghiệm của phương trình đặc trưng nên
Suy ra
Thế vào (E1) ta có:
Vậy một nghiệm riêng của (E1) là
Vì 3i không là nghiệm của phương trình đặc trưng nên
Suy ra:
Thế vào (E2) ta có:
Vậy một nghiệm riêng của (E2) là
Từ nghiệm riêng của (E1) và (E2) ta có một nghiệm riêng của (E) là
Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất tương ứng với (E) là
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình (E) là
Thảo luận về Bài viết