Bài tập SGK Sinh Học 10 Bài 17: Quang hợp.
-
Bài tập 1 trang 70 SGK Sinh học 10
Quang hợp được thực hiện ở những nhóm sinh vật nào?
-
Bài tập 2 trang 70 SGK Sinh học 10
Quang hợp thường được chia thành mấy pha là những pha nào?
-
Bài tập 3 trang 70 SGK Sinh học 10
Những phân tử nào chịu trách nhiệm hấp thụ năng lượng ánh sáng cho quang hợp?
-
Bài tập 4 trang 70 SGK Sinh học 10
Oxi được sinh ra từ chất nào và trong pha nào của quá trình quang hợp?
-
Bài tập 5 trang 70 SGK Sinh học 10
Ở thực vật, pha sáng của quá trình quang hợp diễn ra ở đâu và tạo ra sản phẩm gì để cung cấp cho pha tối?
-
Bài tập 6 trang 70 SGK Sinh học 10
Pha tối của quang hợp diễn ra ở đâu? Sản phẩm ổn định đầu tiên của chu trình C3 là gì? Tại sao người ta lại gọi con đường C3 là chu trình?
-
Bài tập 15 trang 87 SBT Sinh học 10
Cho sơ đồ quá trình quang hợp như sau:
Hãy cho biết A, B, C, D, E, F, X, Y là chất gì. Từ đó cho biết pha sáng và pha tối của quá trình quang hợp có mối quan hệ với nhau như thế nào?
-
Bài tập 16 trang 88 SBT Sinh học 10
Tại sao trong quang hợp pha tối lại phụ thuộc vào pha sáng? Pha sáng và pha tối xảy ra ở đâu trong lục lạp? Tại sao lại xảy ra ở đó?
-
Bài tập 17 trang 88 SBT Sinh học 10
Giải thích tại sao lá cây có màu xanh lục? Màu xanh lục này có liên quan trực tiếp đến chức năng quang hợp của lá không?
-
Bài tập 18 trang 89 SBT Sinh học 10
Mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến quang hợp? Trình bày những diễn biến cơ bản của pha tối?
-
Bài tập 19 trang 90 SBT Sinh học 10
Trình bày vai trò của khí CO2 trong quá trình quang hợp của cây xanh? Nếu CO2 cạn kiệt thì có ảnh hưởng gì đến năng suất quang hợp?
-
Bài tập 20 trang 90 SBT Sinh học 10
Trong tế bào có 2 bào quan thực hiện chức năng tổng hợp ATP.
a) Đó là bào quan nào?
b) Điều kiện hình thành ATP trong 2 bào quan đó?
c) Trình bày sự khác nhau trong quá trình tổng hợp và sử dụng ATP ở hai bào quan đó?