Bài tập SGK Sinh Học 7 Bài 15: Giun đất.
-
Bài tập 1 trang 55 SGK Sinh học 7
Cấu tạo ngoài giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào?
-
Bài tập 2 trang 55 SGK Sinh học 7
Cơ thể giun đất có màu phớt hồng, tại sao?
-
Bài tập 3 trang 55 SGK Sinh học 7
Lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt như thế nào?
-
Bài tập 4 trang 33 SBT Sinh học 7
Cấu tạo ống tiêu hóa ở giun đất khác giun đũa như thế nào?
-
Bài tập 13 trang 34 SBT Sinh học 7
Giun đốt phân biệt nhờ:
A. cơ thể phân đốt
B. có khoang cơ thể chính thức
C. có chân bên
D. cả A, B và C
-
Bài tập 14 trang 34 SBT Sinh học 7
Giun đất di chuyển nhờ:
A. lông bơi
B. vòng tơ
C. chun dãn cơ thể
D. kết hợp chun dãn và vòng tơ
-
Bài tập 15 trang 34 SBT Sinh học 7
Lỗ hậu môn của giun đất nằm ở:
A. đầu.
B. đốt đuôi.
C. giữa cơ thể
D. đai sinh dục.
-
Bài tập 16 trang 34 SBT Sinh học 7
Bộ phận tương tự " tim" của giun đất nằm ở:
A. mạch lưng
B. mạch vòng
C. mạch bụng
D. mạch vòng vùng hầu
-
Bài tập 17 trang 35 SBT Sinh học 7
Chỗ bắt đầu của chuỗi thần kinh bụng giun đất ở
A. hạch não
B. vòng thần kinh hầu
C. hạch dưới hầu
D. hạch vùng đuôi
-
Bài tập 18 trang 35 SBT Sinh học 7
Giun đất lưỡng tính nhưng thụ tinh theo hình thức
A. tự thụ tinh.
B. thụ tinh ngoài.
C. thụ tinh chéo.
D. cả A, B và C.
-
Bài tập 22 trang 36 SBT Sinh học 7
Chọn từ, cụm từ cho sẵn đê điền vào chỗ trông trong câu sau cho phù hợp:
"Giun (1)........... đất làm cho đất (2)........... có chỗ giun đào sâu tới 8m. Ban đêm, giun chui lên mặt đất, thải phân lên đó góp phần (3)........... đất, rồi kéo lá cây rụng xuống đất tiêu hoá, để thải ra (4).............. làm màu mỡ cho đất. Cứ như thế, giun đất góp phần (5)........... nên đất trồng trọt."
A. mùn
B. thoáng
C. hình thành
D. xới
E. Đào