Bài tập SGK Vật Lý 6 Bài 15: Đòn bẩy.
-
Bài tập C1 trang 47 SGK Vật lý 6
Hãy điền các chữ O, O1 và O2 vào vị trí thích hợp trên các hình 15.2, 15.3.
-
Bài tập C2 trang 47 SGK Vật lý 6
- Đo trọng lượng của vật và ghi kết quả vào bảng dưới.
- Kéo lực kế để nâng vật lên từ từ. Đọc và ghi số chỉ của lực kế theo ba trường hợp ghi trong bảng.
-
Bài tập C3 trang 49 SGK Vật lý 6
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chồ trống của câu sau :
Muốn lực nâng vật (1) ............................ trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng cua lực nâng (2)...................... khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.
-
Bài tập C4 trang 49 SGK Vật lý 6
Tìm ví dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống.
-
Bài tập C5 trang 47 SGK Vật lý 6
Hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực F1, F2 lên đòn bẩy trong hình 15.5.
-
Bài tập C6 trang 47 SGK Vật lý 6
Hãy chi ra cách cải tiến việc sử dụng đòn bấy ở hình 15.1 để làm giảm lực kẻo hơn.
-
Bài tập 15.1 trang 49 SBT Vật lý 6
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
a) Đòn bẩy luôn có........... và có......... tác dụng vào nó.
b) Khi khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của người lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật cần nâng thì dùng đòn bẩy này được lợi về............
-
Bài tập 15.2 trang 49 SBT Vật lý 6
Dùng xà beng để bẩy vật nặng lên (H.15.1). Phải đặt điểm tựa ở đâu để bẩy vật lên dễ nhất ?
A. ở X
B. ở Y
C. ở Z
D. ở khoảng giữa Y và Z .
-
Bài tập 15.3 trang 49 SBT Vật lý 6
Hãy điền các kí hiệu O (điểm tựa O), O1 (điểm tác dụng của vật), O2 (điểm tác dụng của người) vào các vị trí thích hợp trên các vật là đòn bẩy ở hình 15.2.
Trong các đòn bẩy trên dùng cái nào được lợi về lực
-
Bài tập 15.4 trang 49 SBT Vật lý 6
Dùng thìa và đồng xu đều có thể mở được nắp hộp. Dùng vật nào sẽ mở dễ hơn? Tại sao?
-
Bài tập 15.5 trang 50 SBT Vật lý 6
Tay chân của con người hoạt động như các đòn bẩy. Các xương tay, xương chân là đòn bẩy, các khớp xương là điểm tựa, còn các cơ bắp tạo nên lực.
Để nâng một vật nặng 20N, cơ bắp phải tác dụng một lực tới 160N. Tuy nhiên cơ bắp chỉ cần co lại 1 cm cũng đã nâng vật lên một đoạn 8cm rồi. Người ta nói rằng, tuy không được lợi về lực nhưng dùng đòn bẩy này lại được lợi về đường đi ( H 15.4)
Hãy suy nghĩ về cách cử động của chân, tay… và tìm hiểu xem có những đòn bẩy nào trong cơ thể em
-
Bài tập 15.6 trang 50 SBT Vật lý 6
Cân nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy?
A. Cân Rô-béc-van. B. Cân đồng hồ.
C. Cân đòn. D. Cân tạ.