Bài tập SGK Vật Lý 7 Bài 13: Môi trường truyền âm.
-
Bài tập C1, C2 trang 37 SGK Vật lý 7
Thực hiện thí nghiệm Sự truyền âm trong chất khí và trả lời các câu hỏi:
C1: Có hiện tượng gì xảy ra đối với quả cầu bấc treo gần trống 2? Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì?
C2: So sánh biên độ dao động của hai quả cầu bấc. Từ đó rút ra kết luận về độ to của âm trong khi lan truyền.
-
Bài tập C3 trang 37 SGK Vật lý 7
Thực hiện thí nghiệm Sự truyền âm trong chất rắn và trả lời câu hỏi:
Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường nào khi nghe thấy tiếng gõ?
-
Bài tập C4 trang 38 SGK Vật lý 7
Âm truyền đến tai qua những môi trường nào?
-
Bài tập C5 trang 38 SGK Vật lý 7
Thực hiện thí nghiệm Sự truyền âm trong chân không và trả lời câu hỏi:
Kết quả thí nghiệm trên đây chứng tỏ điều gì?
-
Bài tập C6 trang 39 SGK Vật lý 7
Hãy so sánh vận tốc truyền âm trong không khí, nước và thép?
-
Bài tập C7 trang 39 SGK Vật lý 7
Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường nào?
-
Bài tập C8 trang 39 SGK Vật lý 7
Hãy nêu ví dụ chứng tỏ rằng âm có thể truyền trong môi trường lỏng?
-
Bài tập C9 trang 39 SGK Vật lý 7
Ngày xưa, để phát hiện tiếng vó ngựa, người ta thường áp tai xuống đất để nghe. Tại sao?
-
Bài tập C10 trang 39 SGK Vật lý 7
Khi ở ngoài khoảng không (chân không), các nhà du hành vũ trụ có thể nói chuyện với nhau một cách bình thường như khi họ trên mặt đất được không? Tại sao?
-
Bài tập 13.1 trang 30 SBT Vật lý 7
Âm không thể truyền trong môi trường nào dưới đây?
A. Khoảng chân không
B. Tường bê tông
C. Nước biển
D. Tầng khí quyển bao quanh Trái Đất
-
Bài tập 13.2 trang 30 SBT Vật lý 7
Kinh nghiệm của những người câu cá cho biết khi có người đi đến bờ sông, cá ở trong sông lập tức "lẩn trốn ngay". Hãy giải thích tại sao?
-
Bài tập 13.3 trang 30 SBT Vật lý 7
Tiếng sét và tia chớp được tạo ra gần như cùng một lúc, nhưng ta thường thấy chớp trước tiếng thấy tiếng sét. Hãy giải thích.