Bài tập SGK Sinh Học 10 Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất.
-
Bài tập 1 trang 50 SGK Sinh học 10
Thế nào là vận chuyển thụ động?
-
Bài tập 2 trang 50 SGK Sinh học 10
Phân biệt vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động?
-
Bài tập 3 trang 50 SGK Sinh học 10
Tại sao muốn giữ rau tươi, ta phải thường xuyên vảy nước vào rau?
-
Bài tập 4 trang 50 SGK Sinh học 10
Khi tiến hành ẩm bào làm thế nào tế bào có thể chọn được các chất cần thiết trong số hàng loạt các chất có ở xung quanh để đưa vào tế bào?
-
Bài tập 17 trang 55 SBT Sinh học 10
Phân biệt vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động các chất qua màng tế bào?
-
Bài tập 18 trang 56 SBT Sinh học 10
Hình vẽ sau cho thấy sự vận chuyển các chất qua màng tế bào.
Hãy cho biết 1, 2, 3 có thể là những chất gì? Nêu cơ chế vận chuyển các chất 1, 2,3, đó?
-
Bài tập 20 trang 57 SBT Sinh học 10
Tại sao muốn giữ rau tươi ta phải thường xuyên vảy nước vào rau? Khi tiến hành ẩm bào, làm thế nào các tế bào có thể "chọn" được các chất cần thiết trong hàng loạt các chất ở xung quanh để đưa vào tế bào?
-
Bài tập 17 trang 61 SBT Sinh học 10
Thế nào là vận chuyển thụ động, vận chuyển chủ động các chất qua màng tế bào? Phân biệt vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động. Cho ví dụ minh hoạ?
-
Bài tập 18 trang 61 SBT Sinh học 10
Hãy ghép các chú thích sau đây vào hình:
a) Vận chuyển các chất nhờ kênh chuyên hoá.
b) Vận chuyển glucôzơ qua kênh màng (cần có năng lượng).
c) Con đường vận chuyển các phân tử nhỏ (như O2; CO2...) hay các ion nhỏ (như Na+; Cr...).
-
Bài tập 19 trang 61 SBT Sinh học 10
Điều kiện để xảy ra cơ chế vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động?
-
Bài tập 20 trang 61 SBT Sinh học 10
Tại sao khi rửa rau sống nếu ta cho nhiều muối vào nước để rửa rau thì rau rất nhanh bị héo?
-
Bài tập 21 trang 61 SBT Sinh học 10
Tại sao khi ta chẻ rau muống nếu không ngâm vào nước thì sợi rau thẳng nhưng nếu ngâm vào nước sạch thì sợi rau chẻ lại cong lên?