Bài học
-
Trong bài này các em được tìm hiểu về đặc điểm chung, cấu trúc các thành phần của sinh vật nhân sơ. Các em có cái nhìn khách quan về thế giới sinh vật vô cùng nhỏ bé bằng mắt thường không thấy được xung quanh ta.
- Trắc nghiệm Sinh HọcLớp 10 Bài 7: Tế bào nhân sơ
- Giải bài tập Sinh HọcLớp 10 Bài 7: Tế bào nhân sơ
- Thảo luận Sinh HọcLớp 10 Bài 7: Tế bào nhân sơ
-
10 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Trong bài này các em được tìm hiểu đặc điểm chung của tế bào nhân thực, cấu trúc và chức năng một số thành phần cấu tạo tế bào nhân thực như: Nhân, lưới nội chất, ribôxôm và bộ máy gôngi. Ngoài ra còn một số thành phần quan trọng trong tế bào các em cùng tìm hiểu ở bài sau nhé.
- Trắc nghiệm Sinh HọcLớp 10 Bài 8: Tế bào nhân thực
- Giải bài tập Sinh HọcLớp 10 Bài 8: Tế bào nhân thực
- Thảo luận Sinh HọcLớp 10 Bài 8: Tế bào nhân thực
-
11 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Trong bài học này các em tiếp tục tìm hiểu về các bào quan trong tế bào là cấu trúc và chức năng của ti thể, lục lạp, không bào và lizôxôm. Chúng ta thấy được mỗi bào quan đảm nhiệm một chức năng khác nhau nhưng chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau để giúp tế bào hoạt động thống nhất. Ngoài ra các em hãy tìm hiểu các bào quan còn lại trong tế bào ở bài 10 nhé.
-
Trong bài học này các em tiếp tục tìm hiểu cấu trúc và chức năng còn lại của các bào quan trong tế bào nhân thực như: Khung xương tế bào, màng sinh chất, thành tế bào và chất nền ngoại bào. Các em tổng hợp và nắm được logic cấu trúc từ trong ra ngoài của tế bào nhân thực, thấy được mỗi thành phần chiếm giữ một và một số vai trò nhất định tuy nhiên tất cả đều thống nhất tạo ra hoạt động của tế bào như một cơ thể hoàn chỉnh.
-
Trong bài học này các em được tìm hiểu về quá trình vận chuyển các chất qua màng sinh chất của tế bào theo hai phương thức chủ yếu là vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động. Ngoài ra các em được tìm hiểu hình thức xuất bào và nhập bào của tế bào.
-
Trong bài này các em được tiến hành thí nghiệm và quan sát sự biến đổi của tế bào trong quá trình co và phản co nguyên sinh. Thông qua đó các em giải thích được cơ chế đóng mở của khí khổng của thực vật ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống.