Bài tập trắc nghiệm GDCD 10 Bài 10: Quan niệm về đạo đức.
Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
Câu 1:
Gia đình Việt Nam hiện nay chịu ảnh hưởng của nhân tố nào sau đây:
- A.Pháp luật
- B.Đạo đức
- C.Phong tục tập quán
- D.A, B, C
-
Câu 2:
Hãy lấy một ví dụ về hành vi của cá nhân tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội
- A.Con cái không nghe lời cha mẹ
- B.Học trò vô lễ với thầy cô
- C.Vô lễ, hổn láo với người lớn
- D.A, B, C
-
Câu 3:
Câu tục ngữ, ca dao về đạo đức trong xã hội.
- A.Cá không ăn muối cá ươn Con cãi cha mẹ trăm đường con hư
- B.Có công mài sắt có ngày nên kim
- C.Đi một ngày đàng học một sàng khôn
- D.Gàn mực thì đen gần đèn thì rạng
-
Câu 4:
Sự khác nhau giữa đạo đức với pháp luật là:
- A.Mang tính gia cấp
- B.Mang tính bắt buộc
- C.Là phương thức điều chỉnh hành vi của con người
- D.Thói quen, nếp sống lâu đời
-
Câu 5:
Điểm giống nhau giữa đạo đức với pháp luật và phong tục tập quán:
- A.Mang tính giai cấp
- B.Không bắt buộc
- C.Thay đổi phù hợp với xã hội là mỹ tục
- D.Biện pháp điều chỉnh theo dư luận của xã hội
-
Câu 6:
Hệ thống các quy tắc chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự điều chỉnh hành vi của minh cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội được gọi là?
- A.Quy tắc.
- B.Đạo đức.
- C.Chuẩn mực đạo đức.
- D.Phong tục tập quán.
-
Câu 7:
Nền đạo đức mới của nước ta hiện nay là ?
- A.Nền đạo đức tiến bộ.
- B.Nền đạo đức phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH.
- C.Nền đạo đức kế thừa những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc.
- D.Cả A, B, C.
-
Câu 8:
Đạo đức bị chi phối bởi giai cấp nào?
- A.Giai cấp bị trị.
- B.Giai cấp thống trị.
- C.Các giai cấp trong nhà nước.
- D.Chỉ có giai cấp tư sản.
-
Câu 9:
Điểm giống nhau giữa đạo đức, pháp luật và phong tục, tập quán là?
- A.Là cách thức để giao tiếp.
- B.Là công cụ điều tiết quan hệ xã hội.
- C.Là phương thức điều chỉnh hành vi.
- D.Cả B và C.
-
Câu 10:
Những điều quy định mọi người phải tuân theo trong một hoạt động chung nào đó được gọi là?
- A.Quy tắc.
- B.Hành vi.
- C.Chuẩn mực.
- D.Đạo đức.