Bài học
-
Sau khi học xong bài này các em cần phải iểu rõ các khái niệm: triết học, thế giới quan và thấy được mối quan hệ giữa triết học và các môn khoa học khác. Ngoài ra, còn phải nắm được nội dung cơ bản bản chất của thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm và phân biệt được sự khác nhau giữa chúng. Để có một thái độ trân trọng ,ủng hộ,và học tập ý nghĩa của triết học biện chứng và khoa học. Có ý thức trau dồi thế giới quan duy vật và phương pháp luân biện chứng, đồng thời phê phán triết học duy tâm. Và để hiểu rõ hơn về triết học mời các em học sinh cùng tham khảo bài học sau: Bài 1: Thế giới quan duy vật & phương pháp luận biện chứng.
-
Xung quanh chúng ta có vô vàn các sự vật như: sách, vở, bút, nhà, cây cối, con người, biển, vũ trụ, nước, sắt, bàn, ghế, chó, gà, mèo, nguyên tử, phân tử. Các hiện tượng xảy ra như: Nóng, lạnh, nắng, mưa... Và ý nghĩ của con người, tư tưởng con người. Tuy nhiên, chúng ta có bao giờ thắc mắc rằng: Những sự vật hiện tượng đó tồn tại dưới dạng nào? hay Chúng có chung thuộc tính gì? hoặc Thế giới đó bao gồm những gì? Để trả lời được những câu hỏi trên, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay: “Thế giới vật chất tồn tại khách quan”
-
Với bài học này các em sẽ hiểu được khái niệm vận động, khái niệm phát triển theo quan điểm duy vật biện chứng. Biết được vận động là phương thức tồn tại của vật chất. Phát triển là khuynh hướng chung của quá trình vận động của sự vật và hiện tượng trong thế giới khách quan.
-
Qua quá trình quan sát chúng ta nhận thấy rằng, mọi sự vật hiện tượng trên thế giới luôn trong quá trình vận động và phát triển. Nguyên nhân nào dẫn đến sự vận động và phát triển ấy? Những người theo Chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo và Chủ nghĩa duy vật biện chứng có những quan niệm khác nhau về vấn đề này. Để hiểu rõ quan điểm trên, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài 4: Nguồn gốc sự vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.
-
Thế giới vật chất không ngừng vân động, phát triển theo những quy luật vốn có của nó. Phép biện chứng duy vật giải thích cho chúng ta biết nguồn gốc vận động phát triển của sự vật, hiện tượng. Sự vật hiện tượng có cách thức vân động và phát triển thế nào, mời các em học sinh tìm hiểu bài học: Bài 5: Cách thức vận động phát triển của sự vật và hiện tượng
-
Trong xã hội tư bản chủ nghĩa: Gia cấp tư sản mâu thuẫn với giai cấp vô sản. Để giải quyết mâu thuẫn thì một cuộc chiến tranh xảy ra. Đã làm xã hội mới ra đời xã hội chủ nghĩa. Sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ thì khuynh hướng của sự vật đó là gì. Vậy để hiểu rõ hơn khuynh hướng vận động, phát triển của sự vật hiện tượng mời các em học sinh tìm hiểu bài học: Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng
-
Con ngời ta luôn có những mong muốn tìm hiểu khám phá thế giới xung quanh và khám phá chính mình. Nhng muốn làm được điều đó phải xuất phát từ thực tiễn mới giúp con người có khả năng nhận thức được bản chất của sự vật hiện tượng. Tục ngữ có câu “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”. Nghiên cứu rõ vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu bài học: Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
-
Con người là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển của xã hội giúp cho các em học sinh biết được cơ sở hình thành và phát triển của xã hội loài người. Hiểu rõ con người là chủ thể của lịch sử, sáng tạo ra lịch sử, sáng tạo nên các giá trị vật chất, giá trị tinh thần, con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội. Mời tất cả các em cùng tìm hiểu bài học này.
- Trắc nghiệm GDCDLớp 10 Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội
- Giải bài tập GDCDLớp 10 Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội
- Thảo luận GDCDLớp 10 Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội
-
10 trắc nghiệm 4 bài tập 0 hỏi đáp
-
Bài học này giúp các em tìm hiểu về tồn tại xã hội và ý thức xã hội, mối qua hệ giữa chúng như thế nào? Mời các em cùng tìm hiểu với bài học này: Bài 8. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
-
Chúng tôi xin giới thiệu đến các em học sinh bài: Quan niệm về đạo đức giúp các em nắm được quan niệm của đạo đức và vai trò của đạo đức đối với cuộc sống. Qua đó các em sẽ rèn luyện cho bản thân cách sống và nhận thức được những điều đúng sai để trở thành một người công dân tốt. Mời tất cả các em học sinh cùng tìm hiểu bài học này.
-
Chúng tôi xin giới thiệu đến các em học sinh bài ôn tập bao gồm nội dung kiến thức cơ bản từ bài 1 đến bài 4 được tổng hợp lại, không chỉ có kiến thức của từng bài học mà còn có các câu hỏi tự luận, các bài tập tình huống và 10 câu hỏi trắc nghiệm. Là những nội dung nhằm giúp các em củng cố kiến thức và nắm vững kiến thức đã học để có thể tự đánh giá kiến thức của mình và có phương pháp học tập tốt nhất.
- Trắc nghiệm GDCDLớp 10 Ôn tập phần 1
- Thảo luận GDCDLớp 10 Ôn tập phần 1
-
10 trắc nghiệm 0 hỏi đáp