Bài tập trắc nghiệm Toán 10 Bài 4: Hệ trục tọa độ.
Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
Câu 1:
Cho 3 điểm \(A(2;1);B(4;-3);C(5;-1)\). Tọa độ trọng tâm G của tam giác là?
- A.\(G\left ( \frac{11}{3};-1 \right )\)
- B.\(G\left ( \frac{11}{3};1 \right )\)
- C.\(G\left ( \frac{13}{3};1 \right )\)
- D.\(G\left ( -\frac{13}{3};1 \right )\)
-
Câu 2:
Cho hai điểm \(A(1;1);B(-3;0)\). Tọa độ điểm C đối xứng với A qua B là:
- A.\(C(1;-2)\)
- B.\(C(-2;4)\)
- C.\(C(-7;-1)\)
- D.\(C(5;2)\)
-
Câu 3:
Cho \(\vec{a}=\frac{1}{4}\vec{i}+k\vec{j}; \vec{b}=2\vec{i}\). Giá trị của k để hai vectơ trên cùng phương là:
- A.\(k=8\)
- B.\(k=4\)
- C.\(k=2\)
- D.\(k=0\)
-
Câu 4:
Cho 3 điểm \(A(-2;3);B(5;1)C(2;0)\). Tọa độ của điểm D để ABCD là hình bình hành là:
- A.\(D(1;4)\)
- B.\(D(9;-2)\)
- C.\(D(-5;2)\)
- D.\(D(-6;1)\)
-
Câu 5:
Cho 2 điểm \(A(2;2);B(5;-3)\). Tọa độ điểm C thuộc trục tung sao cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng là?
- A.\(C\left ( 0;\frac{13}{3} \right )\)
- B.\(C\left ( 0;\frac{14}{3} \right )\)
- C.\(C\left ( 0;\frac{16}{3} \right )\)
- D.\(C\left ( 0;\frac{17}{3} \right )\)
-
Câu 6:
Vectơ nào sau đây cùng phương với vectơ \(\overrightarrow u = \left( { - 3;7} \right)\)
- A.\(\overrightarrow {{v_1}} = \left( {1; - 2} \right)\)
- B.\(\overrightarrow {{v_2}} = \left( {1; - \frac{7}{3}} \right)\)
- C.\(\overrightarrow {{v_3}} = \left( {3;7} \right)\)
- D.\(\overrightarrow {{v_4}} = \left( { - 3; - 7} \right)\)
-
Câu 7:
Cho hai điểm A(2; -1), B(3; 0), điểm nào sau đây thẳng hàng với A, B?
- A.\({C_1}\left( {0; - 7} \right)\)
- B.\({C_2}\left( {0; - 3} \right)\)
- C.\({C_3}\left( {0; - 5} \right)\)
- D.\({C_4}\left( {0; - 1} \right)\)
-
Câu 8:
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC. M, N, P lần lượt là trung điểm cách cạnh BC, CA, AB. Biết M(1; 2); N(3; – 5); P(5; 7). Tọa độ đỉnh A là:
- A.A(7; 9)
- B.A(– 2; 0)
- C.A(7; – 2)
- D.A(7; 0)
-
Câu 9:
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm A(–1; 1); B(1; 2); C(4; 0). Tìm tọa độ điểm M sao cho ABCM là hình bình hành là:
- A.M(2; 1)
- B.M(2; –1)
- C.M(–1; 2)
- D.M(1; 2)
-
Câu 10:
Cho tam giác ABC có A(–2; 2), B(6; –4), đỉnh C thuộc trụ Ox. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC, biết rằng G thuộc trục Oy)
- A.\(G\left( {0;\frac{2}{3}} \right)\)
- B.\(G\left( {0; - \frac{2}{3}} \right)\)
- C.\(G\left( {3; - \frac{2}{3}} \right)\)
- D.\(G\left( { - 3; - \frac{2}{3}} \right)\)