Bài tập trắc nghiệm Hóa Học 9 Bài 3: Tính chất hóa học của axit.
Câu hỏi trắc nghiệm (14 câu):
-
Câu 1:
Dung dịch H2SO4 tác dụng với chất nào tạo ra khí hiđro ?
- A.NaOH
- B.Fe
- C.CaO
- D.CO2
-
Câu 2:
Tính chất hóa học nào không phải của axit
- A.Tác dụng với kim loại
- B.Tác dụng với muối
- C.Tác dụng với oxit axit
- D.Tác dụng với oxit bazơ
-
Câu 3:
Dung dịch tác dụng với CuO tạo ra sản phẩm là dung dịch có màu xanh lam :
- A.Dung dịch NaOH
- B.Dung dịch Na2CO3
- C.Dung dịch HCl
- D.Dung dịch Ca(OH)2
-
Câu 4:
Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
- A.Fe, Cu, Mg
- B.Zn, Fe, Cu
- C.Zn, Fe, Al.
- D.Fe, Zn, Ag
-
Câu 5:
Nhóm chất tác dụng với nước và với dung dịch HCl là:
- A.Na 2 O, SO 3 , CO 2 .
- B.K 2 O, P 2 O 5 , CaO
- C.BaO, SO 3 , P 2 O 5
- D.CaO, BaO, Na 2 O
-
Câu 6:
Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí nhẹ hơn không khí là:
- A.Mg
- B.CaCO 3
- C.MgCO 3
- D.Na 2 SO 3
-
Câu 7:
CuO tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo thành
- A.Dung dịch không màu.
- B.Dung dịch có màu lục nhạt.
- C.Dung dịch có màu xanh lam.
- D.Dung dịch có màu vàng nâu.
-
Câu 8:
Dãy các chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành sản phẩm có chất khí:
- A.BaO, Fe, CaCO3
- B.Al, MgO, KOH
- C.Na2 SO3 , CaCO3 , Zn
- D.Zn, Fe2 O3 , Na2 SO3
-
Câu 9:
Có 4 ống nghiệm đựng các dung dịch: Ba(NO3)2, KOH, HCl, (NH4)2CO3. Dùng thêm hóa chất nào sau đây để nhận biết được chúng ?
- A.Quỳ tím
- B.Dung dịch phenolphtalein
- C.CO 2
- D.Dung dịch NaOH
-
Câu 10:
Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Zn, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:
- A.61,9% và 38,1%
- B.63% và 37%
- C.61,5% và 38,5%
- D.65% và 35%
-
Câu 11:
Phương trình hóa học nào sau đây sai?
- A.Mg + H2SO4(loãng) → MgSO4 + H2
- B.MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O
- C.Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O
- D.MgO + H2SO4 → MgSO4 + 2H2
-
Câu 12:
Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra dung dịch có màu xanh lam?
- A.CuO
- B.Mg
- C.Al2O3
- D.Fe(OH)3
-
Câu 13:
Phương trình hóa học khi cho Magie oxit và axit nitric?
- A.MgO + 2HNO3 → Mg(NO3)2 + H2O
- B.CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
- C.Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
- D.Zn + H2SO4(loãng) → ZnSO4 + H2 ↑
-
Câu 14:
Phương trình hóa học nào sau đây chính xác?
- A.Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
- B.2Fe + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2↑
- C.Cu + 2HCl → CuCl2 + H2
- D.2Cu + 2HCl → 2CuCl + H2