Bài tập trắc nghiệm Địa Lý 10 Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống.
Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
Câu 1:
Bản đồ là một phương tiện được sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày.
- A.Trong sản xuất.
- B.Trong quân sự.
- C.Tham quan, du lịch.
- D.A, B, C đều đúng.
-
Câu 2:
Bản đồ là một phương tiện để
- A.Học sinh dùng học tập
- B.Học sinh đi đường
- C.Đi chơi
- D.Đi du lịch
-
Câu 3:
Loại bản đồ nào dưới dây có tác dụng hơn cả trong việc quy hoạch xây dụng mạng lưới giao thông?
- A.Bản đồ dân cư
- B.Bản đồ địa chất
- C.Bản đồ địa hình
- D.Bản đồ khí hậu
-
Câu 4:
Hệ thống thông tin địa lí có tác dụng.
- A.Giúp các nhà khoa học về môi trường theo dõi, quản lý trạng thái môi trường.
- B.Giúp các nhà quy hoạch đưa ra các phương án quy hoạch thích hợp
- C.Giúp các nhà kinh doanh có thể quản lí hệ thống sản xuất, dịch vụ của mình.
- D.A, B, C đúng.
-
Câu 5:
Cho biết ý nào dưới đây là không đúng ?
- A.Bản đồ có tỉ lệ càng nhỏ thì phạm vi lãnh thổ thể hiện được càng lớn.
- B.Bản đồ có tỉ lệ càng lớn mức độ chi tiết càng cao.
- C.Bản đồ Quốc gia thường có tỉ lệ lớn hơn bản đồ thế giới.
- D.Bản đồ có tỉ lệ càng nhỏ càng dễ xác định đặc điểm của các đối tượng.
-
Câu 6:
Để tìm hiểu về chế độ nước ta của một con sông, cần phải sử dụng bản đồ nào?
- A.Bản đồ khí hậu.
- B.Bản đồ địa hình.
- C.Bản đồ địa chất.
- D.Bản đồ nông nghiệp.
-
Câu 7:
Loại bản đồ nào dưới đây thường xuyên được sử dụng trong quân sự ?
- A.Bản đồ dân cư.
- B.Bản đồ khí hậu.
- C.Bản đồ địa hình.
- D.Bản đồ nông nghiệp.
-
Câu 8:
Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 3 000 000, khoảng cách giữa hai thành phố đo được là 3 cm điều đó có nghĩa là trên thực tế khoảng cách giữa hai thành phố đó là
- A.9 km
- B.90 km
- C.900 km
- D.9000 km
-
Câu 9:
Để xác định chính xác phương hướng trên bản đồ cần dựa vào
- A.Các cạnh của bản đồ.
- B.Bảng chú giải trên bản đồ.
- C.Hệ thống kinh vĩ tuyến trên bản đồ.
- D.Các đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ.
-
Câu 10:
Để giải thích tình hình phân bố Mưa của một khu vực cần kết hợp sử dụng những bản đồ nào
- A.Bản đồ khí hậu và bản đồ địa hình.
- B.Bản đồ địa hình và bản đồ địa chất.
- C.Bản đồ thủy văn và bản đồ địa hình.
- D.Bản đồ địa chất và bản đồ thổ nhưỡng.