Bài tập trắc nghiệm Hóa Học 11 Bài 18: Công nghiệp silicat.
Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
Câu 1:
Loại quặng nào sau đây không phù hợp với tên gọi:
- A.Cao lanh (3Mg.2SiO2.2H2O).
- B.Xinvinit (NaCl.KCl).
- C.Apatit (3Ca3(PO4)2.CaF2).
- D.Cacnalit (KCl.MgCl2.6H2O).
-
Câu 2:
Vật liệu nào sau đây không phải là sản phẩm của công nghệ Silicat?
- A.Gốm.
- B.Thủy tinh hữu cơ.
- C.Sứ.
- D.Xi măng.
-
Câu 3:
Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách
- A.Đun SiO2 với NaOH nóng chảy.
- B.Cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng
- C.Cho dung dịch K2SiO3 tác dụng với dung dịch NaHCO3.
- D.Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl
-
Câu 4:
Dựa vào tính chất nào của thủy tinh để tạo ra những loại vật liệu có hình dạng khác nhau?
- A.Thủy tinh có nhiệt độ nóng chảy cao
- B.Khi đun nóng, thủy tinh mềm ra rồi mới nóng chảy
- C.Thủy tinh có nhiều màu sắc khác nhau
- D.Thủy tinh giòn, dễ vỡ
-
Câu 5:
Một loại thủy tinh chứa 13 % Na2O, 11,7 % CaO và 75,3 % SiO2 về khối lượng . Thành phần của loại thủy tinh này biểu diễn dưới dạng các oxit là
- A.2Na2O.CaO.6H2O
- B.2Na2O.6CaO.H2O
- C.Na2O.CaO.6H2O
- D.Na2O.6CaO.6H2O
-
Câu 6:
Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của thủy tinh?
- A.Là chất rắn vô định hình
- B.Ở điều kiện thường thủy tinh cướng, trong suốt
- C.Thủy tinh khó mài mòn, trơ về mặt hóa học
- D.Thủy tinh là chất rắn, hình cầu
-
Câu 7:
Axit nào được dùng để khắc chữ lên thủy tinh?
- A.HCl
- B.HF
- C.HBr
- D.HI
-
Câu 8:
Một loại thủy tinh thường chứa 13,0% NaO; 11,7% CaO và 75,3% SiO2 về khối lượng. Thủy tinh này có công thức là?
- A.2Na2O.CaO.6SiO2
- B.Na2O.CaO.6SiO2
- C.2Na2O.6CaO.SiO2
- D.Na2O.6CaO.6SiO2
-
Câu 9:
Các hợp chất canxi silicat là hợp chất chính của xi măng. Chúng có thành phần như sau: CaO – 73,7%, SiO2 – 26,3% và CaO – 65,1 %, SiO2 – 34,9%. Hỏi trong mỗi hợp chất canxi silicat trên có bao nhiêu mol CaO kết hợp với 1 mol SiO2
- A.2
- B.3
- C.1
- D.4
-
Câu 10:
Silic đioxit (SiO2) tan chậm trong dung dịch kiềm đặc, nóng, tan dễ trong dung dịch kiềm nóng chảy tạo thành silicat. SiO2 là?
- A.oxit axit
- B.oxit trung tính
- C.oxit bazo
- D.oxit lưỡng tính