Nội dung bài học Công nghiệp silicat trình bày về Thành phần, tính chất của thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng: phương pháp sản xuất các loại vật liệu trên từ nguồn nguyên liệu có trong tự nhiên. Cách sử dụng, bảo quản đồ dùng các vật liệu thuỷ tinh, đồ gốm, xây dựng như xi măng...
Tóm tắt lý thuyết
1.1. THỦY TINH
1.1.1. Thành phần hóa học và tính chất của thủy tinh
- Thành phần hoá học của thuỷ tinh: Na2O.CaO.6SiO2
- Tính chất: không có nhiệt độ nóng chảy xác định, giòn dễ vỡ, hệ số giãn nở vì nhiệt lớn.
- Ứng dụng: làm chai, lọ, cửa kính...
- Nguyên tắc sản xuất: nấu chảy hỗn hợp cát trắng (SiO2) đá vôi (CaCO3), và sôđa (Na2CO3) ở 14000C
\(CaC{O_3} + N{a_2}C{O_3} + 6Si{O_2}\) \(N{a_2}O.CaO.6Si{O_2} + 2C{O_2}\)
1.1.2. Một số loại thủy tinh
Hình 1: Một số loại thủy tinh
| Thuỷ tinh Kali | Thuỷ tinh pha lê | Thuỷ tinh thạch anh | Thuỷ tinh màu |
Thành phần | Thay sôđa băng K2CO3 | Chứa nhiều PbO2 | chủ yếu là SiO2 | Thêm 1 số oxit: Cr2O7 CoO.. |
Tính chất | t0 hoá mềm & t0nc cao | dễ nóng chảy & trong suốt | t0 hoá mềm cao, hệ số nở nhiệt nhỏ, không bị nứt khi nóng và lạnh đột ngột | Có nhiều màu khác nhau |
Ứng dụng |
| Làm đồ pha lê | Làm các vật chịu nhiệt | Làm các vật thuỷ tinh có màu sắc khác nhau |
1.2. ĐỒ GỐM
- Đồ gốm là vật liệu được chế tạo chủ yếu từ đất sét và cao lanh
- Phân loại: Gốm xây dựng, Gốm kỹ thuật và Gốm dân dụng
1.2.1. Gạch, ngói
- Nguyên liệu: Đất sét, cát và nước
- Cách tiến hành: Nhào đất sét, cát và nước thành khối dẻo. Sau đó tạo hình, sấy khô và nung ở t0 : 900-10000C
Hình 2: Một số sản phẩm từ đất sét như Gạch viên, Ngói, Gạch nền, thông gió
1.2.2. Sành, sứ
Hình 3: Một số vật dụng bằng sành, sứ
| Sành | Sứ |
Tính chất | Cứng, gõ kêu, màu xám hoặc nâu | Cứng, xốp, màu trắng, gõ kêu |
Nguyên liệu sản xuất | Đất sét | Cao lanh, fenspat, thạch anh.... |
Cách tiến hành | Nung đất sét ở t0 = 1200-13000C. Sau đó tạo 1 lớp men mỏng ở bề mặt | Nung hỗn hợp nguyên liệu 2 lần:
|
1.3. XI MĂNG
1.3.1. Thành phần hoá học
- Trạng thái: Là chất bột mịn, màu lục xám
- Thành phần hoá học: 3CaO.SiO2 ; 2CaO.SiO2; 3CaO.Al2O3
- Ứng dụng: Làm vật liệu xây dựng
Hình 4: Xi măng
1.3.2. Phương pháp sản xuất
Hình 5: Sơ đồ lò quay sản xuất Clanhke
Hình 6: Tóm tắt quá trình sản xuất Xi măng
1.3.3. Quá trình đông cứng của xi măng
Quá trình đông cứng của xi măng là sự kết hợp các hợp chất có trong xi măng với nước tạo nên những tinh thể hiđrat đan xen vào nhau thành những khối cứng và bền.
1.4. Tổng kết
Hình 7: Công nghiệp Silicat
2. Luyện tập Bài 18 Hóa học 11
Sau bài học cần nắm:
- Thành phần, tính chất của thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng
- Phương pháp sản xuất các loại vật liệu trên từ nguồn nguyên liệu có trong tự nhiên.
- Cách sử dụng, bảo quản đồ dùng các vật liệu thuỷ tinh, đồ gốm, xây dựng như xi măng...
2.1. Trắc nghiệm
Bài kiểm tra Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 18 có phương pháp và lời giải chi tiết giúp các em luyện tập và hiểu bài.
-
- A. Cao lanh (3Mg.2SiO2.2H2O).
- B. Xinvinit (NaCl.KCl).
- C. Apatit (3Ca3(PO4)2.CaF2).
- D. Cacnalit (KCl.MgCl2.6H2O).
-
- A. Gốm.
- B. Thủy tinh hữu cơ.
- C. Sứ.
- D. Xi măng.
-
- A. Đun SiO2 với NaOH nóng chảy.
- B. Cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng
- C. Cho dung dịch K2SiO3 tác dụng với dung dịch NaHCO3.
- D. Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl
Câu 3- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
2.2. Bài tập SGK và Nâng cao
Các em có thể hệ thống lại nội dung bài học thông qua phần hướng dẫn Giải bài tập Hóa học 11 Bài 18.
Bài tập 3 trang 83 SGK Hóa học 11
Bài tập 4 trang 83 SGK Hóa học 11
Bài tập 18.1 trang 26 SBT Hóa học 11
Bài tập 18.2 trang 26 SBT Hóa học 11
Bài tập 18.3 trang 26 SBT Hóa học 11
Bài tập 18.4 trang 26 SBT Hóa học 11
Bài tập 18.5 trang 26 SBT Hóa học 11
Bài tập 1 trang 97 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 97 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 97 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 97 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 5 trang 97 SGK Hóa học 11 nâng cao
3. Hỏi đáp về Bài 18 chương 3 Hóa học 11
Trong quá trình học tập nếu có bất kì thắc mắc gì, các em hãy để lại lời nhắn ở mục Hỏi đáp để cùng cộng đồng Hóa Chúng tôi thảo luận và trả lời nhé.