Bài học
-
Qua bài học này giúp các em học sinh biết được quá trình hình thành xã hội phong kiến châu Âu, cơ cấu xã hội và hiểu được khái niệm “ Lãnh địa phong kiến ”, đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa. Thành thị xuất hiện như thế nào ? Kinh tế thành thị khác với kinh tế lãnh địa ra sao? Bên cạnh đó các em phải biết sử dụng bản đồ châu Âu để xác định vị trí và biết so sánh đối chiếu. Ngoài ra còn bồi dưỡng nhận thức cho các em học sinh sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người từ chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến. Để hiểu hơn điều đó các em hãy cùng tìm hiểu bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu
- Trắc nghiệm Lịch SửLớp 7 Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu
- Giải bài tập Lịch SửLớp 7 Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu
- Thảo luận Lịch SửLớp 7 Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu
-
11 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Thế kỷ XV nền kinh tế hàng hóa phát triển, người phương Tây tiến hành những cuộc phát kiến địa lý lớn làm cho giai cấp tư sản giàu lên nhanh chóng và đẩy mạnh quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đến chủ nghĩa tư bản được hình thành. Qúa trình đó diễn ra như thế nào mời tất cả các em học sinh cùng tìm hiểu: Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
- Trắc nghiệm Lịch SửLớp 7 Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
- Giải bài tập Lịch SửLớp 7 Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
- Thảo luận Lịch SửLớp 7 Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
-
10 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Sau khi giai cấp tư sản Châu Âu trở thành giai cấp có thế lực về kinh tế thì dẫn đến mâu thuẫn với giai cấp phong kiến về địa vị xã hội. Cho nên giai cấp tư sản đã tiến hành những cuộc đấu tranh chống lại chế độ phong kiến để giành lại địa vị cho xứng đáng. Phong trào đấu tranh đầu tiên diễn ra ở lĩnh vực văn hóa và tôn giáo. Mời các em học sinh cùng tìm hiểu: Bài 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu
- Trắc nghiệm Lịch SửLớp 7 Bài 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu
- Giải bài tập Lịch SửLớp 7 Bài 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu
- Thảo luận Lịch SửLớp 7 Bài 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu
-
10 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Trung Quốc là một quốc gia phong kiến lâu đời ở châu Á, các triều đại phong kiến Trung Quốc phát triển mạnh có ảnh hưởng đến nhiều nước. Vậy chế độ phong kiến ở Trung Quốc hình thành khi nào, có những nét gì riêng biệt. Mời tất cả các em học sinh cùng tìm hiểu bài học dưới đây: Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến
-
Ấn Độ là một trong những trung tâm văn minh lớn nhất của nhân loại cũng được hình thành từ rất sớm. Với một bề dày lịch sử và những thành tựu văn hoá vĩ đại. Mời tất cả các em học sinh chúng ta cùng tham khảo bài học để tìm hiểu, biết thêm về quốc gia Ấn Độ thời phong kiến.
-
Đông Nam Á từ lâu đã được coi là một khu vực có bề dày văn hoá, lịch sử. Ngay từ những thế kỉ đầu Công nguyên, các quốc gia đầu tiên ở Đông Nam Á đã bắt đầu xuất hiện. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, các quốc gia đó đã có nhiều biến chuyển. Trong khu vực Đông Nam Á các quốc gia Việt Nam - Lào -Campuchia còn được gọi là 3 nước Đông Dương, sự hình thành và phát triển của phong kiến Lào – Campuchia có ít nhiều gắn bó với Việt Nam. Để hiểu thêm về 2 nước láng giềng mời tất cả các em học sinh tìm hiểu: Bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
-
Trong quá trình phát triển của lịch sử xã hội loài người thì giai đoạn phát triển của chế độ phong kiến là một trong những giai đoạn quan trọng. Vậy xã hội phong kiến có những đặc điểm nổi bậc nào? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài học Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến