Bài học
-
Bài 12: Sống và làm việc có kế hoạch. Với cách trình bày ngắn ngọn, chính xác khoa học sẽ giúp các em học sinh hiểu được thế nào là sống và làm việc có kế hoạch, ý nghĩa, hiệu quả công việc khi làm việc có kế hoạch. Từ đó Có ý chí, nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch. Hi vọng bài này sẽ giúp ích cho các em học sinh trong quá trình học tập.
-
Bài học này sẽ giúp các em tìm hiểu về Quyền được bảo vệ, quyền chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam hiện nay.
-
Bài học Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên này giúp các em hiểu được thế nào là môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Hiểu được vai trò và ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi tròng đối với sự sống và phát triển của con người, xã hội. Qua đó hình thành ở các em học sinh lòng yêu quý môi trường xung quanh để từ đó các em sẽ có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
-
Trong những năm gần đây, tổ chức UNESCO đã có một chương trình bảo vệ di sản văn hoá và đã được triển khai ở hàng trăm nước. Còn ở Việt Nam tháng 7-2000, Quốc Hội đã thông qua Luật di sản văn hoá, TW Đảng ra Nghị quyết V về giữ gìn và phát huy bản sắc VH dân tộc. Vậy di sản văn hoá là gì và vì sao cả nhân loại, dân tộc đều đang quan tâm đến di sản văn hoá? Chúng ta cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay: Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa
-
Tôn giáo là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi biểu hiện sự sùng bái ấy. Việt Nam là quốc gia có nhiều tôn giáo: Phật giáo, Thiên chúa giáo, Phật Hòa Hảo, Tin Lành, Cao Đài,... Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo có nghĩa là: công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào; người đã theo một tín ngướng hay một tôn giáo nào đó có quyền thôi không theo nữa, hoặc bỏ để theo tin ngưỡng, tôn giáo khác mà không ai được cưỡng bức hoặc cản trở. Để hiểu rõ nội dung mời các em cung tìm hiểu: Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo
-
Bài học này giúp các em hiểu được nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của ai, ra đời từ bao giờ, do ai ( Đảng nào) lãnh đạo. Cơ cấu tổ chức của Nhà nước ta hiện nay bao gồm những loại cơ quan nào. Chia thành mấy cấp và tên gọi của từng cấp. Chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan nhà nước, bản chất Nhà nước ta như thế nào? Đó là nội dung bài 17: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Mời tất cả các em học sinh chúng ta sẽ tìm hiểu.
-
Bộ máy nhà nước cấp cơ sở gồm những cơ quan nào? Cơ quan nào là cơ quan quyền lực, cơ quan nào là cơ quan hành chính? Khi gia đình (Cá nhân) chúng ta có việc cần giải quyết: Làm (Sao) giấy khai sinh, xin xác nhậ hồ sơ lý lịch, xác nhận hồ sơ xin vay vốn ngân hàng,... thì chúng ta đến đâu làm? Để hiểu rõ nhiệm vụ và quyền hạn của bộ máy nhà nước cấp cơ sở chúng ta học bài hôm nay: Bài 18: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn)
- Trắc nghiệm GDCDLớp 7 Bài 18: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn)
- Giải bài tập GDCDLớp 7 Bài 18: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn)
- Thảo luận GDCDLớp 7 Bài 18: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn)
-
10 trắc nghiệm 3 bài tập 0 hỏi đáp