Bài tập SGK GDCD 7 Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
-
Bài tập 4 trang 46 SGK GDCD 7
Viết một đoạn văn ngắn nói lên cảm xúc của em về môi trường và thiên nhiên sau chuyến tham quan, du lịch.
-
Bài tập 5 trang 46 SGK GDCD 7
Sau khi học xong bài này, theo em, học sinh chúng ta sẽ phải làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
-
Bài tập 6 trang 46 SGK GDCD 7
Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan đến môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
-
Bài tập 7 trang 46 SGK GDCD 7
Hãy giải thích câu thành ngữ “Rừng vàng, biển bạc”
-
Bài tập 1 trang 46 SGK GDCD 7
Trong Các biện pháp dưới đây, theo em, biện pháp nào góp phần bảo vệ mồi trường?
(1) Giữ gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở
(2) Xây dựng các quy định về bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước và bảo vệ động vật quý, hiếm
(3) Khai thác nước ngầm bừa bãi
(4) Sử dụng phân hoá học và các hoá chất bảo vệ thực vật vượt quá mức quy định
(5) Nghiên cứu, xây dựng các phương pháp xử lí rác, nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt.
-
Bài tập 2 trang 46 SGK GDCD 7
Trong các hành vi sau đây, hành vi nào gây ô nhiễm, phá huỷ môi trường?
(1) Khai thác thuý, hải sản bằng chất nổ ;
(2) Săn bắt động vật quý, hiếm trong rừng ;
(3) Đố các chất thải công nghiệp trực tiếp vào nguồn nước ;
(4) Khai thác gỗ theo chu kì, kết hợp cải tạo rừng ;
(5) Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc ;
(6) Phá rừng để trồng cây lương thực.
-
Bài tập 3 trang 46 SGK GDCD 7
Để mở rộng sản xuất, Nhà máy A đứng trước sự lựa chọn giữa ba phương án. Theo em. nên chọn phương án nào?
Phương án 1: Sử dụng công nghệ tiên tiến, bỏ qua các vấn đề về môi trường, tiết kiệm triệt để trong sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm.
Phương án 2: Sử dụng công nghệ tiên tiến và đầu tư thêm kinh phí cho việc bảo vệ môi trường, chấp nhận giá thành cao hơn.
Phương án 3: Mở rộng quy mô sản xuất, giữ nguyên công nghệ cũ (chỉ tăng số lượng)