A. Sơ đồ tóm tắt gợi ý
B. Dàn bài chi tiết
1. Mở đoạn
- Khái quát về sáu câu thơ đầu trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích: bức tranh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích qua cái nhìn đầy tâm trạng của Thúy Kiều.
2. Thân đoạn
- Cảnh lầu Ngưng Bích
-
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia.
- Không gian: rộng lớn với “non xa”, “trăng gần” ⇒ sự bát ngát của không gian càng làm cho con người trở nên cô đơn, lẻ loi.
- Từ “xa trông”: biểu lộ rất rõ tâm trạng thẫn thờ, đón đợi.
- ⇒ Không gian, vũ trụ bao la.
- Từ “khóa xuân”: Kiều ý thức được mình không còn trẻ tuổi, đoạn tuyệt với tuổi trẻ khi đã rơi vào chốn lầu xa.
-
- Tâm trạng của Thúy Kiều trước không gian bát ngát, mênh mông.
-
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
- Từ láy “bẽ bàng”: sự hổ thẹn, sự tự vấn, nỗi chán nản hòa với buồn tủi đang tràn ngập trong tâm trạng Kiều.
-
3. Kết đoạn
- Nội dung: Sáu câu thơ đầu khắc họa sâu sắc tâm trạng cô đơn, vô vọng của Thúy Kiều.
C. Đoạn văn mẫu
Đề bài: Viết đoạn văn cảm nhận về sáu câu thơ đầu trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích
Gợi ý làm bài:
Ở sáu câu đầu đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”, Nguyễn Du đã vẽ lên bức tranh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích qua cái nhìn đầy tâm trạng của Thúy Kiều:
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia.
-----Để tham khảo nội dung đầy đủ của tài liệu, các em vui lòng tải về máy hoặc xem trực tuyến-----
Nhà thơ dùng từ bẽ bàng để diễn nỗi xấu hổ tủi thẹn của Kiều, buồn vì cảnh hoang vắng, buồn vì mối tình đầu dang dở khiến lòng như bị xé : “Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng”. Như vậy từ cảnh vật ở lầu Ngưng Bích, sáu câu thơ đầu Nguyễn Du đã khắc họa sâu sắc tâm trạng cô đơn vô vọng của Thúy Kiều.
Trên đây là đoạn văn mẫu Cảm nhận về sáu câu thơ đầu trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích do Chúng tôi biên soạn và tổng hợp. Ngoài ra, các em có thể tham khảo thêm:
-----Mod Ngữ văn biên soạn và tổng hợp-----