Đề thi HK1 môn Hóa học 9 năm học 2018 - 2019 Trường THCS An Ngãi Trung (2 đề)

TRƯỜNG THCS AN NGÃI TRUNG

ĐỀ THI HỌC KÌ 1

MÔN HÓA HỌC 9

NĂM HỌC 2018 - 2019

 

Đề số 1:

I. TRẮC NGHIỆM

Khoanh tròn một trong các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng rồi ghi đáp án vào bảng bên dưới.

1. Để hòa tan hoàn toàn x g hỗn hợp gồm: CaO và Fe cần vừa đủ 250 ml dung dịch HCl 2M. Giá trị của x là

A. 28g                         B. 20g                         C. 14g                         D. 24g

2. Cho các bazơ sau: (1) NaOH;  (2) Cu(OH)2; (3) Fe(OH)3; (4) Ba(OH)2; (5) Mg(OH)2; (6) Ca(OH)2. Các bazơ dễ bị nhiệt phân hủy tạo oxit và nước là:

A. (1), (2), (3)             B. (3), (4), (5)              C. (1), (4), (6)              D. (2), (3), (5)

3. Cho các dung dịch sau: (1) NaCl; (2) NaOH; (3) HCl; (4) H2SO4; (5) KNO3; (6) Ca(OH)2. Những dung dịch có pH <7 là:

A. (1), (2)                    B. (1), (5)                    C. (3), (4)                    D. (2), (6).

4. Cho các phân bón: (1) Ca(NO3)2; (3) K2CO3; (3) KNO2; (4) NH4NO3; (5) NH4H2PO4; (6) KCl. Phân bón kép có trong các phân bón trên là:

A. (1), (2), (6).             B. (2), (4).                   C. (3), (5).                   D. (4), (5), (6).

5. Hàm lượng Nitơ (%N) trong phân urê (NH2)2CO là: (N=14, C=12, O=16)

A. 23,33%                  B. 46,67%                   C. 31,81%                   D. 63,63%

6. Thí nghiệm với các cặp chất sau: (1) NaOH + dd CuSO4; (2) NaOH + dd HCl; (3) H2SO4 + dd BaCl2; (4) dd FeCl3 + dd NaOH; (5) Cu(OH)2 + dd HCl; (6) dd KCl + dd AgNO3. Những cặp chất nào tạo kết tủa trắng?

A. (1) , (3)                  B. (3), (6)                    C. (2), (4)                    D. (5), (6)

7. Nhóm các chất đều có phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 là:

A. CO2, HCl, Na2CO3           

B. CO2, HCl, NaCl    

C. SiO2, HNO3, KNO3         

D.SO2, H2SO4, BaCl2

8. dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein hóa đỏ hoặc quỳ tím hóa xanh

A. HCl                        B. H2SO4                     C. KOH                      D. KCl

9. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch

A. CuSO4 và NaNO3 

B. Na2CO3 và Ca(OH)2         

C. NaOH và HCl       

D. AgNO3 và HCl

10. Tính thể tích dung dịch NaOH 1M tối thiểu cần dùng để hấp thụ hết 3,36 lít CO2 (đktc) tạo muối trung hòa.

A. 100 ml                    B. 200 ml                    C. 300 ml                    D. 400 ml

11. Để phân biệt hai dung dịch đựng trong hai lọ mất nhãn gồm: AgNO3 và BaCl2 ta dùng thuốc thử

A. quỳ tím                   B. dd H2SO4               C. dd HCl                   D. dd NaNO3

12. Cho các muối sau: (1) CuSO4; (2) NaNO3; (3) Na2CO3; (4) CaCl2; (5) NaHCO3.

Muối nào vừa tác dụng được với dd HCl vừa tác dụng được với H2SO4?

A. (3), (5)                    B. (2), (4)                    C. (1), (3)                    D. (2), (5)

 II. TỰ LUẬN

Câu 1: Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau:

NaCl → NaOH → Na2CO3 → Na2SO4  → NaCl → NaNO3

Câu 2: Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy  trình bày phương pháp hóa học phân biệt 4 dung dịch chứa trong 4 lọ mất nhãn: HCl, Ba(OH)2, AgNO3, BaCl2.

Câu 3: Cho một lượng dung dịch FeCl3 phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH. Sau phản ứng thu được 10,7 g chất kết tủa đỏ nâu. Đem nung lượng kết tủa này đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X.

a) Viết các PTHH xảy ra.

b) Tính khối lượng chất rắn X.         

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HK1 MÔN HÓA HỌC 9 (Đề số 1)

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

C

D

C

C

B

B

A

C

A

C

C

 A

 

---(Để xem nội dung đáp án chi tiết phần tự luận đề tham khảo số 1 môn Hóa học 9 vui lòng xem tại online hoặc tải về máy)---

 

Đề số 2:

I. TRẮC NGHIỆM

Khoanh tròn một trong các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng rồi ghi đáp án vào bảng bên dưới.

1. dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein hóa đỏ hoặc quỳ tím hóa xanh

A. HCl                        B. H2SO4                     C. KOH                      D. KCl

2. Cho các dung dịch sau: (1) NaCl; (2) NaOH; (3) HCl; (4) H2SO4; (5) KNO3; (6) Ca(OH)2. Những dung dịch có pH <7 là:

A. (1), (2)                    B. (1), (5)                    C. (3), (4)                    D. (2), (6).

3. Hàm lượng Nitơ (%N) trong phân urê (NH2)2CO là: (N=14, C=12, O=16)

A. 23,33%                   B. 46,67%                   C. 31,81%                   D. 63,63%

4. Cho các bazơ sau: (1) NaOH;  (2) Cu(OH)2; (3) Fe(OH)3; (4) Ba(OH)2; (5) Mg(OH)2; (6) Ca(OH)2. Các bazơ dễ bị nhiệt phân hủy tạo oxit và nước là:

A. (1), (2), (3) 

B. (3), (4), (5) 

C. (1), (4), (6) 

D. (2), (3), (5)

5. Thí nghiệm với các cặp chất sau: (1) NaOH + dd CuSO4; (2) NaOH + dd HCl; (3) H2SO4 + dd BaCl2; (4) dd FeCl3 + dd NaOH; (5) Cu(OH)2 + dd HCl; (6) dd KCl + dd AgNO3. Những cặp chất nào tạo kết tủa trắng?

A. (1) , (3)                   B. (3), (6)                    C. (2), (4)                    D. (5), (6)

6. Cho các muối sau: (1) CuSO4; (2) NaNO3; (3) Na2CO3; (4) CaCl2; (5) NaHCO3.

Muối nào vừa tác dụng được với dd HCl vừa tác dụng được với H2SO4?

A. (3), (5)                    B. (2), (4)                    C. (1), (3)                    D. (2), (5)

7. Cho các phân bón: (1) Ca(NO3)2; (3) K2CO3; (3) KNO2; (4) NH4NO3; (5) NH4H2PO4; (6) KCl. Phân bón kép có trong các phân bón trên là:

A. (1), (2), (6). B. (2), (4).                   C. (3), (5).                   D. (4), (5), (6).

8. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch

A. CuSO4 và NaNO3 

B. Na2CO3 và Ca(OH)2         

C. NaOH và HCl       

D. AgNO3 và HCl

9. Nhóm các chất đều có phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 là:

A. CO2, HCl, Na2CO3           

B. CO2, HCl, NaCl    

C. SiO2, HNO3, KNO3         

D.SO2, H2SO4, BaCl2

10. Để hòa tan hoàn toàn x g hỗn hợp gồm: CaO và Fe cần vừa đủ 250 ml dung dịch HCl 2M. Giá trị của x là

A. 28g                         B. 20g                         C. 14g                         D. 24g

11. Tính thể tích dung dịch NaOH 1M tối thiểu cần dùng để hấp thụ hết 3,36 lít CO2 (đktc) tạo muối trung hòa.

A. 100 ml                    B. 200 ml                    C. 300 ml                    D. 400 ml

12. Để phân biệt hai dung dịch đựng trong hai lọ mất nhãn gồm: AgNO3 và BaCl2 ta dùng thuốc thử

A. quỳ tím                   B. dd H2SO4               C. dd HCl                   D. dd NaNO3

 II. TỰ LUẬN          

Câu 1: Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau:

NaCl  → NaOH → Na2CO3 → Na2SO4 → NaCl → NaNO3

Câu 2: Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy  trình bày phương pháp hóa học phân biệt 4 dung dịch chứa trong 4 lọ mất nhãn: HCl, Ba(OH)2, AgNO3, BaCl2.

Câu 3: Cho một lượng dung dịch FeCl3 phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH. Sau phản ứng thu được 10,7 g chất kết tủa đỏ nâu. Đem nung lượng kết tủa này đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X.

a, Viết các PTHH xảy ra.

b, Tính khối lượng chất rắn X.                           

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HK1 MÔN HÓA HỌC 9 (Đề số 2)

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

C

C

B

D

B

A

C

A

A

C

C

C

 

---(Để xem nội dung đáp án chi tiết phần tự luận đề tham khảo số 2 môn Hóa học 9 vui lòng xem tại online hoặc tải về máy)---

...

Trên đây là phần trích dẫn Đề thi HK1 môn Hóa học 9 năm học 2018 - 2019 Trường THCS An Ngãi Trung (2 đề), để xem toàn bộ nội dung chi tiết, mời các bạn cùng quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải về máy. 

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tài liệu cùng chuyên mục:

Chúc các em đạt điểm số thật cao trong kì thi sắp đến!

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?