Đề kiểm tra trắc nghiệm HK1 môn Vật lý 9 năm 2019-2020 trường THCS Phước Hòa có đáp án

TRƯỜNG THCS PHƯỚC HÒA

 

 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

NĂM HỌC 2019 - 2020

MÔN: VẬT LÝ 9

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề kiểm tra gồm 04 trang

40 câu trắc nghiệm)

 

Khoanh tròn vào đáp án đúng

Câu 1: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ

A. giảm tỉ lệ với hiệu điện thế.                                B. tăng tỉ lệ với hiệu điện thế. 

C. không thay đổi.                                                   D. lúc đầu tăng, sau đó lại giảm.

Câu 2: Đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện thế U1 thì đo được cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là I1. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn đó hiệu điện thế U2 thì cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là I2 . Cường độ dòng điện I2 được tính theo :

A. I2 =\(\frac{{{{\rm{U}}_{\rm{1}}}}}{{{{\rm{U}}_{\rm{2}}}}}\) I1.                                       B. I2 =\(\frac{{{{\rm{U}}_{\rm{2}}}}}{{{{\rm{U}}_{\rm{1}}}}}\) I1.          

C. I2 =\(\frac{{{{\rm{U}}_{\rm{1}}}{\rm{ + }}{{\rm{U}}_{\rm{2}}}}}{{{{\rm{U}}_{\rm{2}}}}}\) I1.                                   D. I2 =\(\frac{{{{\rm{U}}_{\rm{1}}}{\rm{ -}}{{\rm{U}}_{\rm{2}}}}}{{{{\rm{U}}_{\rm{2}}}}}\) I1.

Câu 3:Biểu thức đúng của định luật Om là:  

A. \(R = \frac{U}{I}\)             B. \(I = \frac{U}{R}\)            

C. \(I = \frac{R}{U}\)                     D. U = I.R.

Câu 4: Hai điện trở R1 = 8Ω, R2 = 2Ω mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 3,2V. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính

A. 1A.                           B. 1,5A.                          

C. 2,0A.                        D. 2,5A.

Câu 5: Đặt một HĐT U = 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 ghép //. Dòng điện trong mạch chính có cường độ 1,25A. Các điện trở R1 và R2 có thể là cặp giá trị nào, biết R1 = 2R2.

A. R1 = 72Ω và R2 = 36Ω.                                      B. R1 = 36Ω và R2 = 18Ω.

C. R1 = 18Ω và R2 = 9Ω.                                         D. R1 =  9Ω và R2 = 4,5Ω.

Câu 6: Hai điện trở  R1 và R2 mắc nối tiếp. Hệ thức nào sau đây là đúng:

A. \(\frac{{{{\rm{U}}_{\rm{1}}}{\rm{ + }}{{\rm{U}}_{\rm{2}}}}}{{{{\rm{R}}_{\rm{1}}}}}{\rm{ = }}\frac{{{{\rm{U}}_{\rm{2}}}}}{{{{\rm{R}}_{\rm{2}}}}}\)         B. \(\frac{{{{\rm{U}}_{\rm{2}}}}}{{{{\rm{R}}_{\rm{1}}}}}{\rm{ = }}\frac{{{{\rm{U}}_{\rm{1}}}}}{{{{\rm{R}}_{\rm{2}}}}}\)      

C. \(\frac{{{{\rm{U}}_{\rm{1}}}}}{{{{\rm{R}}_{\rm{1}}}}}{\rm{ = }}\frac{{{{\rm{U}}_{\rm{2}}}}}{{{{\rm{R}}_{\rm{2}}}}}\)            D.  \(\frac{{{{\rm{U}}_{\rm{1}}}}}{{{{\rm{R}}_{\rm{1}}}}}{\rm{ = }}\frac{{{{\rm{U}}_{\rm{2}}}{\rm{ + }}{{\rm{U}}_{\rm{1}}}}}{{{{\rm{R}}_{\rm{2}}}}}\)

Câu 7: Cho hai điện trở, R1= 20Ω  chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R2 = 40 Ω  chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp là:

 A. 210V                     B. 90V                            

C. 120V               D. 100V

Câu 8: Trong đoạn mạch mắc song song, công thức nào sau đây là đúng?

A. U = U1 = U2 = …= Un.

B. I = I1 = I2 = …= In

C. R = R1 = R2 = …= Rn

D. R = R1 + R2 + …+ Rn

Câu 9: Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên 4 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này thay đổi như thế nào?

A. Tăng 2 lần                   B. Giảm 4 lần                 

C. Tăng 4 lần                   D. Giảm 2 lần

Câu 10: Hãy chọn phát biểu đúng: Trong đoạn mạch nối tiếp:

A. Điện trở tương đương nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần

B. Điện trở tương đương bằng tích các điện trở thành phần

C. Điện trở tương đương bằng mỗi điện trở thành phần

D. Điện trở tương đương bằng tổng các điện trở thành phần

Câu 11: Trên một biến trở con chạy có ghi Rb ( 100Ω - 2A ). Câu nào sau đây là đúng khi nói về con số 100Ω ?

A. là điện trở định mức của biến trở                   B. là điện trở bé nhất của biến trở

C. là điện trở bắt buộc phải sử dụng                   D. là điện trở lớn nhất của biến trở

Câu 12: Một dây dẫn bằng nhôm (điện trở suất r = 2,8.10-8Wm) hình trụ, có chiều dàil = 6,28m, đường kính tiết diện d = 2 mm, điện trở của dây là:

A. 5,6.10-4W.                                                         B. 5,6.10-6W.               

C. 5,6.10-2W.                                                         D. 5,6.10-8W

Câu 13: Đại lượng nào đặt trưng cho sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn?

A. Điện trở suất.                                                        B. Điện trở.              

C. Chiều dài.                                                                  D. Tiết diện.

Câu 14: Từ công thức: \({\rm{R = \rho }}\frac{{\rm{l}}}{{\rm{S}}}\)  , có thể tính chiều dài dây dẫn bằng công thức:

A.\(l = \rho \frac{R}{S}\)                    B. \({\rm{l = }}\frac{{{\rm{RS}}}}{\rho }\)           

C. \({\rm{l = }}\rho \frac{{\rm{S}}}{{\rm{R}}}\)                 D.\({\rm{l = }}\rho {\rm{RS}}\)

Câu 15: Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn, bốn học sinh có nhận xét như sau, hỏi nhận xét nào đúng?

A. Tiết diện dây dẫn càng lớn thì điện trở càng lớn.

B. Tiết diện dây dẫn càng lớn thì điện trở càng bé.

C. Tiết diện dây dẫn là đại lượng tỉ lệ thuận với điện trở của dây.

D. Tiết diện dây dẫn không có ảnh hưởng gì đến điện trở của dây.

Câu 16: Hai dây dẫn bằng Nikêlin  có chiều dài bằng nhau, dây thứ nhất có điện trở R1=5W, dây thứ hai có điện trở R2 = 15W. Tỉ số  là

A.\(\frac{{{{\rm{S}}_{\rm{1}}}}}{{{{\rm{S}}_{\rm{2}}}}}{\rm{ = 20}}\)        B. \(\frac{{{{\rm{S}}_{\rm{1}}}}}{{{{\rm{S}}_{\rm{2}}}}}{\rm{ = 10}}\)                      

C. \(\frac{{{{\rm{S}}_{\rm{1}}}}}{{{{\rm{S}}_{\rm{2}}}}}{\rm{ = 3}}\)              D. \(\frac{{{{\rm{S}}_{\rm{1}}}}}{{{{\rm{S}}_{\rm{2}}}}}{\rm{ = }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{3}}}\)

Câu 17: Một dây đồng và một dây nhôm cùng chiều dài và cùng điện trở. Dây đồng có điện trở suất là r1 = 1,7.10-8Wm và có tiết diện S1, dây nhôm có điện trở suất là r2 = 2,8.10-8Wm và có tiết diện S2. Khi so sánh tiết diện của chúng ta có

A. S1 = 2,8 S2.                 B. S2= 2,8 S1.                    

C. S1 = 1,6 S2.                D. S2 =  1,6 S1

Câu 18Cho mạch điện như hình vẽ, U không đổi.

Để đèn sáng mạnh hơn thì phải dịch chuyển con chạy C về phía

A. gần M, để chiều dài dây dẫn của biến trở giảm.

B. gần M, để chiều dài phần dây dẫn có dòng điện chạy qua giảm.

C. gần M, để hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở tăng.

D. gần M, để hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn và hai đầu biến trở cùng tăng.

Câu 19: Công thức tính công suất P nào sau đấy là sai ?

A. P = U.I.                    B. P = U/I.                                                   

C. P = U²/R                  D. P = I².R.

Câu 20: Đơn vị của công suất là:

A. Ampe (A)                                                    B. Vôn (V)                     

C. Oát (W)                                                       D. Jun (J)

Câu 21: Trong quạt điện, điện năng được chuyển hóa thành

A. nhiệt năng và năng lượng ánh sáng.                  B. cơ năng và năng lượng ánh sáng.

C. cơ năng và hóa năng.                                         D. cơ năng và nhiệt năng

Câu 22: Cho dòng điện có cường độ 4 A chạy qua một điện trở R thì sau thời gian 30 phút, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là 108 kJ. Xác định giá trị của R là

A. 3,75 Ω                              B. 4,5 Ω                              

C. 21 Ω                                  D. 2,75 Ω

Câu 23:Một người mắc một bóng đèn dây tóc loại 110V – 55W vào mạng điện 220V. Hiện tượng nào sau đây xảy ra?

A. Đèn sáng bình thường.               C. Đèn ban đầu sáng yếu, sau đó sáng bình thường.

B. Đèn không hoạt động.                D. Đèn ban đầu sáng mạnh sau đó bị hỏng.

Câu 24: Hai điện trở R1 = 30W và R2 = 20W  mắc song song vào hiệu điện thế U = 12V. Công suất tiêu thụ của mỗi điện trở sẽ có giá trị nào sau đây?

A. P1 = 4,8W ;   P2 = 7,2W.                      B. P1 = 360W ;   P2 = 240W.

C. P1 = 7,2W ;   P2 = 4,8W.                   D. P1 = 240W ;   P2 = 360W.

Câu 25: Hai điện trở R1 và  R2 mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch nối tiếp này được tính theo công thức nào sau đây?

A. P = \(\frac{{{{\rm{U}}^{\rm{2}}}}}{{{{\rm{R}}_{\rm{1}}}}}\)                                                              B. P = \(\frac{{{U^2}}}{{{R_2}}}\)          

C. P = \(\frac{{{U^2}}}{{{R_1}}} + \frac{{{U^2}}}{{{R_2}}}\)                                                  D. P = \(\frac{{{U^2}}}{{{R_1} + {R_2}}}\)

...

---Để xem tiếp nội dung câu 26-40, các em vui lòng đăng nhập vào trang Chúng tôi để xem online hoặc tải về máy tính---

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM

MÔN: VẬT LÝ

 Khối: 9. Năm học  2019-2020

 

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Tài liệu Đề kiểm tra trắc nghiệm HK1 môn Vật lý 9 năm 2019-2020 trường THCS Phước Hòa có đáp án. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào website Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Các em quan tâm có thể xem thêm các tài liệu tham khảo cùng chuyên mục:

Chúc các em học tốt  

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?