SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG
| ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT NĂM 2019 – 2020 Môn: TOÁN 10 – BÀI SỐ 5 Thời gian làm bài: 45 phút; (25 câu trắc nghiệm) |
Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ...................
| Mã đề thi 113 |
Câu 1. Đường thẳng d: \(\left\{ \begin{array}{l}
x = 3 + t\\
y = - 5 - 3t
\end{array} \right.\) có phương trình tổng quát là:
A. \(3x+y4=0\). B. \(3x+y+4=0\). C. \(x-3y-4=0\). D. \(x+3y+12=0\).
Câu 2. Với giá trị nào của m thì 2 đường thẳng sau đây vuông góc?
\({{\Delta }_{1}}:(2m-1)x+my-10=0\) và \({{\Delta }_{2}}:3x+2y+6=0\)
A. m = 0. B. Không m nào. C. m = 2. D. \(m=\frac{3}{8}\).
Câu 3. Vectơ \(\overrightarrow{n}\) được gọi là vectơ pháp tuyến của đường thẳng \(\Delta \) khi nào ?
A. \(\overrightarrow{n}\ne \overrightarrow{0}\)
B. \(\overrightarrow{n}\) vuông góc với \(\Delta \)
C. \(\overrightarrow{n}\ne \overrightarrow{0}\) và giá của \(\overrightarrow{n}\) vuông góc với \(\Delta \)
D. \(\overrightarrow{n}\) song song với vectơ chỉ phương của \(\Delta \)
Câu 4. Điểm nào thuộc đường thẳng d có phương trình \(2x+3y1=0\).
A. \(\left( 3;0 \right)\). B. \(\left( 1;\,1 \right)\). C. \(\left( \frac{1}{2};\,0 \right)\). D. \(\left( 0;\frac{1}{3} \right)\).
Câu 5. Vectơ nào sau đây vuông góc với vectơ chỉ phương của đường thẳng \(\Delta :2x-3y5=0\)?
A. \(\left( 3;\,2 \right)\). B. \(\left( 2;\,3 \right)\). C. \(\left( 3;\,2 \right)\). D. \(\left( 2;3 \right)\).
Câu 6. Đường thẳng đi qua \(A\left( -1;\text{ }2 \right)\), nhận \(\overrightarrow{n}=(2;-4)\) làm véctơ pháp tuyến có phương trình là:
A. \(x-2y-4=0\). B. \(x+y+4=0\).
C. \(\text{ }x+2y4=0\). D. \(x-2y+5=0\).
Câu 7. Khoảng cách từ điểm \(M\left( 3;-4 \right)\) đến đường thẳng \(\Delta :3x-4y-1=0\) bằng:
A. \(\frac{12}{5}\). B. \(\frac{24}{5}\) C. \(\frac{12}{5}\) D. \(\frac{8}{5}.\)
Câu 8. Hai đường thẳng \({{d}_{1}}:4\,x+3y-18=0;\,\,{{d}_{2}}:3x+5y-19=0\) cắt nhau tại điểm có toạ độ:
A. \(\left( 3;2 \right)\). B. \(\left( -3;2 \right)\) C. \(\left( 3;-2 \right)\) D. \(\left( -3;-2 \right)\)
Câu 9. Cho tam giác \(ABC\) có \(A\left( 2;2 \right),\text{ }B\left( 1;1 \right),C\left( 5;2 \right).\) Độ dài đường cao \(AH\) của tam giác \(ABC\) là
A. \(\frac{10}{5}\) B.\(\frac{7}{5}\) C. \(\frac{9}{5}\) D. \(\frac{12}{5}\)
Câu 10. Phương trình tham số của đường thẳng \(d\) đi qua \(A(3;-6)\) và có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow{u}=(4;-2)\) là:
A. \(\left\{ \begin{array}{l}
x = 3 + 2t\\
y = - 6 - t
\end{array} \right.\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l}
x = 1 + 2t\\
y = - 2 - t
\end{array} \right.\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l}
x = - 6 + 4t\\
y = 3 - 2t
\end{array} \right.\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l}
x = - 2 + 4t\\
y = 1 - 2t
\end{array} \right.\)
Câu 11. Trong tam giác\(ABC\), câu nào sau đây đúng?
A. \({{a}^{2}}={{b}^{2}}+{{c}^{2}}+2bc.\cos A\). B. \({{a}^{2}}={{b}^{2}}+{{c}^{2}}-2bc.\cos A\).
C. \({{a}^{2}}={{b}^{2}}+{{c}^{2}}+bc.\cos A\). D. \({{a}^{2}}={{b}^{2}}+{{c}^{2}}-bc.\cos A\).
Câu 12. Tính diện tích tam giác \(ABC\) biết \(A=90{}^\circ \), \(b=10\), \(c=20\).
A. \(90\). B. \(50\). C. \(200\). D. \(100\).
Câu 13. Tam giác ABC có AB = 9cm, AC=12 cm và BC=15 cm. Khi đó đường nào của tam giác có độ dài là cm:
A. Trung tuyến từ đỉnh B. B. Trung tuyến từ đỉnh A .
C.Trung tuyến từ đỉnh C D. Đường cao từ đỉnh A
Câu 14. Nếu tam giác ABC có \(a=\frac{4}{3},\quad b=3,\quad c=4.\) thì:
A. A là góc nhọn. B. A là góc tù.
C. A là góc vuông. D. A là góc nhỏ nhất.
Câu 15. Tính góc \(C\) của tam giác \(ABC\) biết \(a\ne b\) và \({{a}^{3}}-{{b}^{3}}=a{{c}^{2}}-b{{c}^{2}}\).
A. \(C=150{}^\circ \). B. \(C=120{}^\circ \). C. \(C=60{}^\circ \). D. \(C=30{}^\circ \).
Câu 16. Cho tam giác \(ABC\) có hai cạnh là độ dài là 6m. Tam giác \(ABC\) có diện tích lớn nhất khi :
A. Tam giác đều. B. Tam giác vuông . C. Có một góc \({{30}^{0}}\) . D. Có một góc \({{120}^{\text{O}}}\)
Câu 17. Cho tam giác DEF có \(DE=DF=10\) cm và \(EF=12\) cm. Gọi I là trung điểm của cạnh \(EF\). Đoạn thẳng \(DI\) có độ dài là:
A. \(6,5\) cm. B. \(7\)cm. C. \(8\)cm. D. \(4\)cm.
Câu 18. Tam giác có ba cạnh là \(6,\,10,\,8\). Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác đó bằng bao nhiêu?
A.\(\sqrt{3}\). B.4. C.2. D.1.
Câu 19. Hình bình hành có một cạnh là \(5\) hai đường chéo là \(6\) và \(8\). Tính độ dài cạnh kề với cạnh có độ dài bằng \(5\)
A. \(3\). B. \(1\). C. \(5\sqrt{6}\). D. \(5\).
Câu 20. Tam giác ABC vuông cân tại A và nội tiếp trong đường tròn tâm O bán kính R. Biết \(r=\sqrt{2}\) là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Khi đó R bằng:
A. \(2+\sqrt{2}\). B. \(\frac{2+\sqrt{2}}{2}\). C. \(1+\sqrt{2}\). D. \(\frac{1+\sqrt{2}}{2}\)
Câu 21. Tính góc giữa hai đường thẳng: \(3x+y1=0\) và \(4x-2y-4=0\).
A. \({{30}^{0}}\). B. \({{60}^{0}}\). C. \({{90}^{0}}\). D. \({{45}^{0}}\).
Câu 22. Cho tam giác ABC có \(A\left( -1;3 \right),\,B\left( -2;0 \right),\,C\left( 5;1 \right).\) Phương trình đường cao vẽ từ B là:
A. \(x-7y+2=0\). B. \(3x-y+6=0\). C. \(x+3y-8=0\). D. \(3x-y+12=0.\)
Câu 23. Cho tam giác vuông tại Avới hai cạnh \(b=3,c=4.\) Tính đường cao \({{h}_{A}}\).
A. \(\frac{5}{7}.\) B. 5. C. \(\frac{7}{5}.\) D. \(\frac{12}{5}.\)
Câu 24. Tam giác ABC có đỉnh \(A(-1;-3)\). Phương trình đường cao \(B{B}': 5x+3y-25=0\). Tọa độ đỉnh C là
A. \(C(0;4)\) B. \(C(0;-4)\). C. \(C(4;0)\) D. \(C(-4;0)\)
Câu 25. Cho đường thẳng đi qua 2 điểm \(A\left( 1;-1 \right),B\left( -3;3 \right),\) điểm \(M(a,b)\) thuộc \((\Delta ):2x-3y+7=0\) sao cho tổng \(MA+MB\) đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó \(a+b\) có giá trị là:
A. \(a+b=-2\). B. \(a+b=0\). C. \(a+b=7\). D. \(a+b=2\).
---Để xem chi tiết lời giải của Đề kiểm tra 1 tiết Chương 3 Hình học 10 năm 2020 Trường THPT Đoàn Thượng, các em vui lòng đăng nhập vào trang Chúng tôi để xem online hoặc tải về máy tính---
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Đề kiểm tra 1 tiết Chương 3 Hình học 10 năm 2020 Trường THPT Đồng Đậu. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .
Chúc các em học tập tốt !