SỞ GD & ĐT TỈNH ĐẮK LẮK KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I - ĐẠI SỐ 10
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN Năm Học: 2017 - 2018
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .Lớp: . . . .
I. TRẮC NGHIỆM (7,6 điểm)
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 |
Chọn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Câu 1. Cho hai tập hợp A={2;4;6;9} và B={1;2;3;4}.Tập hợp A\ B bằng tập nào sau đây?
A. \(\left\{ {1;2;3;4} \right\}\) B. {1;3;6;9} C. {6;9} D. \(\emptyset \)
Câu 2. Trong các mệnh đề sau tìm mệnh đề sai?
\(\begin{array}{l}
{\rm{A}}{\rm{. }}\forall n \in N:n \le 2n\\
{\rm{B}}{\rm{. }}\exists n \in N:{n^2} = n{\rm{ }}\\
{\rm{C}}{\rm{. }}\exists x \in R:x > {x^2}{\rm{ }}\\
{\rm{D}}.{\rm{ }}\forall x \in R:{x^2} > 0
\end{array}\)
Câu 3. Mệnh đề \(\exists x \in R,{x^2} = 3\) khẳng định rằng:
A. Bình phương của mỗi số thực bằng 3 B. Nếu x là số thực thì \({x^2} = 3\)
C. Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 3 D. Chỉ có một số thực có bình phương bằng 3
Câu 4. Cho tập E =(-1;5] , tập F =[2;7), tìm tập hợp \(E \cap F\)?
A. (2;5] B. (-1;2] C. [2;5] D. (2;5)
Câu 5. Cho tập hợp \(X = \left\{ {x \in N,x \le 5} \right\}\). Tập X được viết dưới dạng liệt kê là:
\(\begin{array}{l}
{\rm{A}}{\rm{.}}X = \left\{ {1;2;3;4} \right\}\\
{\rm{B}}{\rm{.}}X = \left\{ {0;1;2;3;4} \right\}\\
{\rm{C}}{\rm{.}}X = \left\{ {0;1;2;3;4;5} \right\}\\
{\rm{D}}{\rm{.}}X = \left\{ {1;2;3;4;5} \right\}
\end{array}\)
Câu 6. Cho tập A =\(\left( { - \infty ;m - 1} \right)\) , tập B=\(\left( {2; + \infty } \right)\) , tìm m để \(A \cap B = \emptyset ?\)
A. m<3 B. \(m \le 3\) C. m>1 D. \(m \le 1\)
Câu 7. Mệnh đề nào sau đây có mệnh đề đảo đúng?
A. Nếu a=b thì \({a^2} = {b^2}\) B. Nếu một phương trình bậc hai có \(\Delta < 0\) thì phương trình đó vô nghiệm.
C. Nếu một số chia hết cho 6 thì cũng chia hết cho 3 D. Nếu hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Câu 8. Trong các tập hợp sau đây, tập hợp nào có đúng một tập hợp con?
A. {1} B. \(\left\{ {\emptyset ;1} \right\}\) C. \(\left\{ \emptyset \right\}\) D. \(\emptyset {\rm{ }}\)
Câu 9. Cho tập hợp \(Y = \left\{ {a;b;c;d} \right\}\) . Số tập con gồm hai phần tử của Y là:
A. 6 B. 8 C. 4 D. 5
Câu 10. Cho P=[-3;5), Q= \(\left[ {2; + \infty } \right)\) kết quả nào không đúng?
\(\begin{array}{l}
{\rm{A}}{\rm{.P}} \cap {\rm{Q = }}\left[ {2;5} \right)\\
{\rm{B}}{\rm{.P\backslash Q = }}\left[ { - 3;2} \right]\\
{\rm{C}}{\rm{.P\backslash Q = }}\left[ { - 3;2} \right)\\
{\rm{D}}{\rm{.P}} \cup {\rm{Q = }}\left[ { - 3; + \infty } \right)
\end{array}\)
---Từ câu 11-câu 19 đề kiểm tra 1 tiết môn Toán lớp 10 các vui lòng xem trực tuyến hoặc tải file về máy---
II. PHẦN TỰ LUẬN (2,4 điểm)
Câu 1. (1.0 đ) Cho mệnh đề: “ Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tam giác có trung tuyến AM = BC”.
Hãy phát biểu mệnh đề dưới dạng điều kiện đủ
Câu 2. (0,4 đ) Viết lại tập hợp N = \(\left\{ {1;3;5;7} \right\}\) bằng cách chỉ ra một tính chất đặc trưng cho các phần tử thuộc tập hợp.
Câu 3. (1.0 đ) Tính và biểu diễn trên trục số các tập hợp sau:
\(\left( { - \infty ;3} \right) \cup \left( {2;\infty } \right)\)
\(R\backslash \left( {\left( {0;5} \right) \cap \left( {3;4} \right)} \right)\)
Trên đây là phần trích dẫn đề kiểm tra 1 tiết chương 1 môn Toán lớp 10. Để xem chi tiết nội dung đề thi, quý thầy cô cùng các em học sinh có thể chọn chức năng xem trực tuyến hoặc tài về máy. Ngoài ra, quý thầy cô cùng các em học sinh có thể tham khảo thêm đề kiểm tra 1 tiết môn Toán 10 của trường Trần Quang Khải