Bài học
-
Cũng như chiếc xe đạp, các sản phẩm cơ khí thường được tạo thành từ nhiều chi tiết lắp ghép với nhau. Khi hoạt động chúng thường xuyên bị hỏng hóc ở những chỗ lắp ghép. Chính vì vậy, mục tiêu của bài học mới dưới đây sẽ giúp các em hiểu thêm được về sự cần thiết các kiểu lắp ghép chi tiết máy, nhằm kéo dài thời gian sử dụng của máy móc và thiết bị. Mời các em cùng theo dõi nội dung bài học - Bài 24: Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép
-
Ở các bài học trước các em đã được tìm hiểu về mối ghép cố định là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau. Để tìm hiểu rõ hơn về mối ghép cố định, chúng ta hãy cùng nghiên cứu ở bài học mới - Bài 25: Mối ghép cố định, mối ghép không tháo được Mời các em cùng theo dõi!
-
Mối ghép tháo được gồm: Mối ghép bằng ren, bằng then và chốt. Đó là những mối ghép được sử dụng rộng rãi và tháo lắp dễ dàng. Để hiểu rõ cấu tạo, công dụng của các loại mối ghép đó, chúng ta hãy cùng nghiên cứu trong bài học mới. Mời các em cùng tìm hiểu nội dung bài học - Bài 26: Mối ghép cố định, mối ghép tháo được
-
Trong sản xuất và đời sống, ngoài các mối ghép cố định, còn có các mối ghép mà trong đó các chi tiết được ghép có chuyển động tương đối đóng vai trò quan trọng trong máy móc. Đó chính là mối ghép động. Vậy thế nào là mối ghép động? Để tìm hiểu mối ghép này chúng ta hãy nghiên cứu ở bài học mới dưới đây. Mời các em cùng theo dõi nội dung bài học - Bài 27: Mối ghép động
- Trắc nghiệm Công NghệLớp 8 Bài 27: Mối ghép động
- Giải bài tập Công NghệLớp 8 Bài 27: Mối ghép động
- Thảo luận Công NghệLớp 8 Bài 27: Mối ghép động
-
5 trắc nghiệm 3 bài tập 0 hỏi đáp
-
Ở các bài học trước các em đã được biết, mỗi thiết bị đều do nhiều bộ phận , nhiều chi tiết tạo thành. Bằng phương pháp gia công ghép nối ta có thể liên kết các chi tiết lại vơí nhau thành những bộ phận máy. Để hiểu cách lắp ghép các chi tiết như thế nào, chúng ta hãy tìm hiểu ở nội dung bài thực hành dưới đây - Bài 28: Thực hành - Ghép nối chi tiết. Chúc các em học tốt !