Bài học
-
Sóng là một hiện tượng quen thuộc đối với con người, thế nhưng, lại ít ai biết được sóng được hình thành như thế nào, bắt đầu từ đâu và có đặc điểm gì. Nội dung bài học ngày hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về kiến thức khoa học vật lí -các loại sóng cơ trong đời sống hàng ngày mà chúng ta thường gặp. Mời các em cùng nghiên cứu bài 7: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
-
Giao thoa sóng cơ là một nội dung quan trọng trong cấu trúc bài học của chương Sóng cơ. Vậy thì Giao thoa sóng cơ là gì? Cùng với lý thuyết về giao thoa, trong bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu thêm về một số khái niệm khác như Nguồn kết hợp, Cực đại và cực tiểu giao thoa.. Mời các em cùng nghiên cứu bài 8: Giao thoa sóng
- Trắc nghiệm Vật LýLớp 12 Bài 8: Giao thoa sóng
- Giải bài tập Vật LýLớp 12 Bài 8: Giao thoa sóng
- Thảo luận Vật LýLớp 12 Bài 8: Giao thoa sóng
-
13 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Nối tiếp những bài đã học trước, bài học này sẽ giúp các em nắm được những kiến thức quan trọng của Sóng dừng - 1 trong những nội dung quan trọng của chương Sóng cơ. Vận dụng được những công thức của bài để làm tốt bài tập sóng dừng.
- Trắc nghiệm Vật LýLớp 12 Bài 9: Sóng dừng
- Giải bài tập Vật LýLớp 12 Bài 9: Sóng dừng
- Thảo luận Vật LýLớp 12 Bài 9: Sóng dừng
-
15 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Định nghĩa, phân loại sóng âm và các đặc trưng vật lý của sóng âm được trình bày rất chi tiết trong bài viết. Mời các em cùng tìm hiểu nội dung bài 10- Đặc trưng vật lý của âm. Chúc các em học tốt.
-
Chúng ta đều biết rằng, các đặc tính của sóng âm phụ thuộc vào sự cảm thụ âm của tai con người, chúng đươc gọi chung là đặc tính sinh lý của âm. Các đặc trưng sinh lí của âm gồm có: Độ cao, độ to của âm và âm sắc.