Bài học
-
Bài giảng Phong cảnh đền Hùng giúp các em rèn luyện kĩ năng đọc trôi chảy, lưu loát. Bước đầu hiểu được nội dung của bài văn: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người Việt Nam đối với tổ tiên.
-
Qua bài giảng Chính tả Nghe - viết: Ai là thủy tổ loài người?, giúp các em nghe - viết đúng, đẹp. Đồng thời, bài giảng còn hỗ trợ kiến thức, kĩ năng cho các em làm đúng các bài tập chính tả: tìm các tên riêng, và biết cách viết các tên riêng đó.
-
Qua bài giảng Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ, giúp các em hiểu trong bài văn, đoạn văn, các câu phải liên kết chặt chẽ với nhau. Đồng thời biết vận dụng kiến thức đã học để tìm và chọn từ ngữ để liên kết câu cho thích hợp.
-
Qua phần kể chuyện các em dựa vào các tranh minh họa và lời kể của Giáo viên kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân. Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện. Đồng thời, biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời của bạn kể.
-
Thông qua bài Tập đọc: Cửa sông giúp các em rèn luyện kĩ năng đọc trôi chảy, lưu loát. Bước đầu biết đọc diễn cảm một bài thơ với ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình cảm thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn.
-
Qua bài giảng Tập làm văn: Tả đồ vật, giúp các em ôn lại các kiến thức đã học về văn miêu tả đồ vật: cấu tạo bài văn, cách quan sát và miêu tả lại. Đồng thời, kiểm tra năng lực viết bài văn miêu tả các đồ vật như quyển sách, đồng hồ báo thức,...
-
Qua bài giảng Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ, giúp các em biết cách thay thế những từ ngữ nói về một người, một vật, một việc đã dùng ở câu đứng trước bằng những đại từ hoặc những từ đồng nghĩa. Đồng thời biết vận dụng kiến thức đã học để nêu tác dụng của cách thay thế từ ngữ hoặc biết thay thế những từ ngữ lặp lại trong một đoạn văn.
-
Qua bài giảng Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại, giúp các em tập viết đoạn đối thoại dựa theo nội dung được gợi ý.
-
Qua bài giảng Tập đọc: Nghĩa thầy trò, giúp các em rèn luyện kĩ năng đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi. Hiểu các từ ngữ trong bài. Nắm được những ý chính của câu chuyện: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
-
Qua bài giảng chính tả Nghe - viết: Ngày Quốc tế Lao động, giúp các em nghe - viết đúng, đẹp. Đồng thời, bài giảng còn hỗ trợ kiến thức, kĩ năng cho các em làm đúng các bài tập chính tả: tìm và nêu cách viết những tên riêng.
-
Thông qua bài giảng Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Truyền thống, giúp các em hiểu được nghĩa của từ truyền thống. Đồng thời, mở rộng thêm vốn từ về truyền thống.
-
Qua bài giảng Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc , giúp các em rèn luyện kĩ năng kể lại được bằng lời một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam. Đồng thời, hiểu được ý nghĩa, nội dung những câu chuyện em và bạn kể.
-
Bài giảng Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân giúp các em rèn luyện kĩ năng đọc trôi chảy, lưu loát. Bước đầu biết đọc diễn cảm một câu chuyện có nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ nhỏ mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.
-
Qua bài giảng Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại , giúp các em tập viết đoạn đối thoại dựa theo nội dung được gợi ý để hoàn thiện màn kịch.
-
Qua bài giảng Luyện từ và câu: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu, giúp các em vận dụng kiến thức đã học để tìm và thay thế những từ ngữ lặp lại trong một đoạn văn.
-
Qua bài giảng Tập làm văn: Trả bài văn tả đồ vật, giúp các em biết cách chữa lại bài văn tả đồ vật theo sự hướng dẫn của giáo viên.
-
Bài giảng Tranh làng Hồ giúp các em rèn luyện kĩ năng đọc trôi chảy, lưu loát. Bước đầu biết đọc diễn cảm một bài văn ca ngợi những người nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những tác phẩm văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hóa dân tộc.
-
Qua bài giảng Chính tả Nhớ - viết: Cửa sông, giúp các em nhớ - viết lại chính xác từ Nơi biển tìm về với đất ... đến hết, không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm đúng bài tập chính tả: tìm các tên riêng và biết cách viết các tên riêng này. Đồng thời, giáo dục học sinh có tính cẩn thận khi viết.
-
Thông qua bài giảng Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Truyền thống , giúp các em nêu và hiểu được ý nghĩa của các câu tục ngữ, ca dao hoặc câu thơ có nội dung về những truyền thống quý báu của dân tộc ta.
-
Qua bài giảng Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia , giúp các em rèn luyện kĩ năng kể lại được một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam ta. Đồng thời, hiểu được ý nghĩa, nội dung những câu chuyện em và bạn kể.
-
Bài giảng Đất nước giúp các em rèn luyện kĩ năng đọc trôi chảy, lưu loát một bài thơ. Đồng thời kiểu được ý nghĩa của bài thơ: Bài thơ thể hiện niềm vui, lòng tự hào về một đất nước tự do và tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương đất nước.
-
Qua bài giảng Tập làm văn: Ôn tập về tả cây cối, giúp các em biết cách viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây.
-
Qua bài giảng Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối , giúp các em biết để thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong bài, ta có thể liên kết các câu ấy bằng quan hệ từ hoặc một số từ ngữ có tác dụng kết nối. Đồng thời biết vận dụng kiến thức đã học để tìm các từ ngữ có tác dụng nối các đoạn văn trong một bài văn.
-
Qua bài giảng Tập làm văn: Tả đồ vật , giúp các em ôn lại các kiến thức đã học về văn miêu tả cây cối và năng lực viết một bài văn tả một loài cây mà em yêu thích hoặc có dịp quan sát.