Các dạng bài toán điển hình về Phương trình đường thẳng Toán 10

1. Một số bài toán về giải tam giác

Bài 1: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có A(-2;3), phương trình đường trung tuyến từ B, C lần lượt là d1:2x+7y30=0 và d2:7x+5y14=0. Phương trình đường thẳng AB có dạng ax + by + c = 0. Khi đó giá trị biểu thức Q = a + bc bằng:

     A. 34                   B. –32                       C. – 22                     D.  44

Lời giải

A(2;3)d1;d2

+ Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là nghiệm của hệ

{2x+7y=307x+5y=14{x=43y=143G(43;143)

Bd1B(b;2b+307);Cd2C(145c7;c)

+ Ta có: {2+b+145c7=42b+307+3+c=14{b=1c=7B(1;4);C(3;7)

+ AB: {quaA(2;3)quaB(1;4)AB:x+23=y31x3y+11=0

Khi đó: a=1;b=3;c=11Q=1+(3).11=32

Đáp án B.

Bài 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có M(2;-1) là trung điểm AB. Đường trung tuyến và đường cao qua A lần lượt là: d1:x+y7=0 và d2:5x+3y29=0. Điểm nào sau đây không thuộc đường thẳng AC?

     A. P(3;2)           B. Q(2;-7)             C. R(2018;2017)          D. S(1056;1055)

Lời giải

A=d1d2A(4;3)

+ M(-2;1) trung điểm AB B(8;1)

BCd2BC:3x+5y+c=0

Mà B(8;1)BCC=19BC:3x+5y19=0

+ I=d1BCI(2;5) là trung điểm BC C(12;11)

AC{quaA(4;3)quaC(12;11)AC:x48=y38xy1=0

Đáp án B.

Bài 3: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có C(-2;1). Đường phân giác góc A và đường trung tuyến AM lần lượt là d1:2x+y1=0 và d2:x+y2=0. Tìm tọa độ điểm B.

     A. B(83;73)        B. B(13;53)               C. B(73;23)             D. B(43;133)  

Lời giải

A=d1d2A(1;3)

+ C’ đối xứng với C qua d1

CC{quaC(2;1)d1:2x+y1=0CC:x+2y4=0

+ H=d1CCH(25;95) là trung điểm CC’ C(63;135)

AB:{quaA(1;3)quaC(65;135)AB:2x+11y31=0

BABB(3111b2;b)

Md2M(m;2m)

+ M là trung điểm BC {3111b22=2mb+1=42m{b=73m=13B(83;73)

Đáp án A.

Bài 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có A(-1;2). Đường trung tuyến BM và phân giác trong CI có phương trình lần lượt là d1:xy+2=0 và d2:2x+y3=0. Tìm tọa độ điểm B(a;-b). Tính P = a + b.

     A. 316                  B. –2                         C. 316                    D.  2

Lời giải

+ A’ đối xứng với A qua d2,AAd2=K

AA{quaA(1;2)d2:2x+y3=0AA:x+2y5=0

K=AAd2K(15;135)A(75;165)

Md1M(a;a+2)

Cd2C(b;32b)

M là trung điểm AC có: {2ab=12a+43+2b=2{a=16b=23{M(16;116)C(23;35)

BC{quaA(75;165)quaC(23;53)BC:23x11y+3=0

B=BCd1B(1912;4312)a=1912;b=4312P=2

Đáp án B.

Bài 5: Trong mặt phẳng Oxy, có A(2;-1). Đường phân giác trong góc B và C có phương trình lần lượt là d1:x2y+1=0 và d2:x+y+3=0. Phương trình đường thẳng đi qua B và song song với AC là đường thẳng:

     A. 4x+y97=0                               B. 4x+y+97=0 

     C. 7x - 28y + 9 = 0                              D. x - 4y + 9 = 0  

Lời giải

+ D đối xứng với A qua d1:F=ADd1

+ E đối xứng với A qua d2:I=AEd2

AD{quaA(2;1)d1:x2y+1=0AD:2x+y3=0

F=ADd1P(1;1) là trung điểm AD D(0;3)

AE{quaA(2;1)d2:x+y+3=0AE:x+y+3=0

I=AEd2I(0;3) là trung điểm AE E(2;5)

BC{quaD(0;3)quaE(2;5)BC:4xy+3=0

B=BCd1B(57;17);C=d2BCC(65;95)

AC{quaA(2;1)quaC(65;95)AC:x4y6=0

Δ//ACΔ:x4y+c=0(c6)

B(57;17)Δc=97(t/m)Δ:7x28y+9=0

Đáp án C.

...

---Để xem tiếp nội dung bài 6 đến bài 9, các em vui lòng đăng nhập vào trang Chúng tôi để xem online hoặc tải về máy tính---

2. Một số bài toán sử dụng tính chất hình học phẳng

Bài 1: Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có đỉnh A(1;3);H(1;1) và I(2;-2) lần lượt là trực tâm và tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tìm phát biểu sai?

A. Tọa độ trung điểm của BC là M(3;1).

B. Chân đường cao của  hạ từ A là K(2;0).

C. Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là G(23;23)

D. Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là G(53;53)

Lời giải

+ Gọi M(x;y) mà AH=2IM{2=2(x2)2=2(y+2){x=3y=1M(3;1) A đúng

+ Gọi D là giao điểm thứ 2 của AH với đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác ABC.

(C) có tâm I(2;-2), bán kính IA=10(C):(x2)2+(y+2)2=10

AH:x - y - 2 = 0

Xét hệ {(x2)2+(y+2)2=10xy2=0[{x=3y=1{x=1y=3D(3;1)doA(1;3)

Mà K là trung điểm của HD K(2;0) B đúng

+ Ta có: HG=23HI{xG1=23(21)yG+1=23(2+1){xG=53yG=53G(53;53) D đúng.

Đáp án C.

Bài 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho  có đỉnh A(3;-7), trực tâm là H(3;-1), tâm đường tròn ngoại tiếp I(-2;0), biết C(a;b) với a > 0. Khi đó giá trị a + b là:

     A. 1+65          B. 165                C. 5+65              D. 565

Lời giải

+ Ta có AH=2IM với M(x;y) là trung điểm BC.

{0=2(x+2)6=2y{x=2y=3M(2;3)

+ BC đi qua M(-2;3) và vuông góc với MI ⇒ vecto pháp tuyến MI=(0;3)

⇒ BC:y = 3

+ Gọi CBCC(t;3) (t > 0 tham số)

Mà CI=AICI=74(1+2)2+32=74

[t=2+65(tm)t=265(loai)C(2+65;3)a+b=1+65

Đáp án A.

Bài 3: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C):(x1)2+(y1)2=25 ngoại tiếp tam giác ABC có tọa độ chân đường cao hạ từ B và C lần lượt là E(0;2) và F(1;2). Khi đó tọa độ đỉnh A(a;b) với b < 0 thì a22b là:

     A. – 9                   B. 9                           C. –11                      D.  11

Lời giải

Tâm đường tròn (C) nội tiếp tam giác ABC là I(1;1), bán kính R = 5

AIEF AI qua I(1;1) và có vecto pháp tuyến EF=(1;0)AI:x=1

A=(C)AI tạo độ A là ngiệm của hệ: {x=1(x1)2+(y1)2=25

[{x=1y=6(ktm){x=1y=4(tm)A(1;4)a22b=1+8=9

Đáp án B.

...

---Để xem tiếp nội dung bài 4 đến bài 11, các em vui lòng đăng nhập vào trang Chúng tôi để xem online hoặc tải về máy tính---

3. Một số bài toán về cực trị

Bài 1: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C):(x1)2+(y1)2=13 và điểm M(-5;-3). Tìm trên (C) điểm N(a;b) sao cho khoảng cách từ N đến M là lớn nhất. Khi đó a + b là:

     A. 3                      B. –3                         C. 7                          D. –7 

Lời giải

Đường tròn (C) có tâm I(1;1), bán kính R=13

IM=62+42=52>R M nằm ngoài (C)

Đường thẳng d đi qua I(1;1) và M(-5;-3) có phương trình {x=1+3ty=1+2t

Tọa độ giao điểm của d và (C) là nghiệm của hệ:

{x=1+3ty=1+2t(x1)2+(y1)2=13{x=1+3ty=1+2t9t2+4t2=13[{x=4y=3{x=2y=1

d(C) tại 2 điểm N1(4;3) và N2(2;1)

Ta có: MN1>MN2N(C) thì MN2MNMN1

⇒ MN đạt giá trị lớn nhất NN1(4;3)a+b=7

Đáp án C.

Lưu ý: Với bài này điểm N2(2;1) là điểm thuộc (C) sao cho khoảng cách đến M là nhỏ nhất.

Bài 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d:x + y + 2 = 0 và các điểm A(2;1),B(1;3). Tìm điểm Md sao cho MA + MB đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó đường tròn tâm O đi qua M và có bán kính là:

     A. R=2          B. R=51011           C. R=130           D. R=244121   

Lời giải

Ta có: (2+1+2)(1+3+2)>0 A, B cùng một phía với đường thẳng d.

Gọi A’ đối xứng với A qua đường thẳng d  ⇒ MA = MA'

MA+MB=MA+MBAB (không đổi)

MA+MB đạt giá trị nhỏ nhất là ABM=ABd

Đường thẳng Δ qua A và vuông góc với d Δ:xy1=0

Xét hệ {xy1=0x+y+2=0{x=12y=32I(12;32)

A’ đối xứng với A qua d ⇔ I là trung điểm của AA’ A(3;4)

AB:7x4y+5=0

Xét hệ {7x4y+5=0x+y+2=0{x=1311x=911M(1311;911)OM=R=51011

Đáp án B.

Lưu ý: Nếu A, B không cùng phía với đường thẳng d

MA+MBAB (không đổi)

⇒ MA + MB đạt giá trị nhỏ nhất là AB M=ABd

Bài 3: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d:2x - y + 3 = 0 và hai điểm A(2;1),B(0;2). Khi đó điểm M thuộc d sao cho |MA - MB| đạt giá trị lớn nhất có khoảng cách đến đường thẳng Δ:3x4y+5=0 là:

     A. 397                  B. 3935                       C. 109                       D. 395   

Lời giải

Xét [2.2(1)+3](2.02+3)>0 A, B nằm cùng phía với đường thẳng d

Với đường thẳng d |MAMB|AB|MAMB|max=ABM=ABd

Đường thẳng AB có phương trình:

x202y+12+13x6=2y23c+2y4=0

Xét hệ {3x+2y4=02xy+3=0{x=27y=177M(27;177)d(M;Δ)=3935

Đáp án B.

Lưu ý: Nếu A, B khác phía đối xứng với đường thẳng d, lấy A’ đối xứng với A qua đường thẳng d

|MAMB|=|MAMB|AB (không đổi)

|MAMB|max=ABM=ABd

...

---Để xem tiếp nội dung bài 4 đến bài 8, các em vui lòng đăng nhập vào trang Chúng tôi để xem online hoặc tải về máy tính---

 

Trên đây là một phần nội dung tài liệu Các dạng bài toán điển hình về Phương trình đường thẳng Toán 10 có đáp án chi tiết. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Chúc các em học tốt!

Tham khảo thêm

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?