SỞ GD & ĐT CÀ MAU TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN | KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN SINH HỌC 10 Thời gian làm bài: 45 phút |
(Đề có 2 trang) | |
1. ĐỀ SỐ 1
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Chuỗi truyền êlectron hô hấp diễn ra ở
A. màng tilacoit. B. bào tương.
C. màng trong của ti thể. D. chất nền của ti thể.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng về hô hấp tế bào?
A. Quá trình hô hấp tế bào là quá trình tổng hợp chất hữu cơ.
B. Sản phẩm của quá trình hô hấp là oxi và cacbohidrat.
C. Toàn bộ năng lượng của hô hấp tế bào được giải phóng dưới dạng nhiệt.
D. Bản chất của hô hấp tế bào là chuỗi các phản ứng oxi hóa khử.
Câu 3. Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucôzơ, tế bào thu được:
A. 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH.
B. 1 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH.
C. 2 phân tử axit piruvic, 6 phân tử ATP và 2 phân tử NADH.
D. 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 4 phân tử NADH.
Câu 4. Một phân tử glucôzơ bị oxi hoá hoàn toàn trong đường phân và chu trình Crep, nhưng hai giai đoạn này chỉ tạo ra một vài ATP. Phần năng lượng (34 ATP) còn lại mà tế bào thu nhận từ phân tử glucôzơ ở
A. trong FAD và NAD+. B. trong NADH và FADH2.
C. mất dưới dạng nhiệt. D. trong O2.
Câu 5. Trong quá trình quang hợp, oxy được tạo ra từ
A. CO2. B. H2O. C. chất diệp lục. D. chất hữu cơ.
Câu 6. Trong quang hợp, sản phẩm của pha sáng được chuyển sang pha tối là
A. O2. B. CO2..
C. ATP, NADPH. D. CO2, ATP, NADPH.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây có nội dung không đúng?
A. Quá trình quang hợp thường được chia thành 2 pha là pha sáng và pha tối.
B. Một trong các sản phẩm của quang hợp là khí O2.
C. Nguyên liệu của quang hợp là CO2 và H2O.
D. Quang hợp là quá trình sử dụng ánh sáng để phân giải chất hữu cơ.
Câu 8. Có bao nhiêu sinh vật sau đây có khả năng quang hợp?
(1) Thực vật. (2) Tảo. (3) Vi khuẩn. (4) Giun dẹp.
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 9. Diễn biến nào sau đây đúng trong nguyên phân?
A. Tế bào phân chia trước rồi đến nhân phân chia.
B. Nhân phân chia trước rồi mới phân chia tế bào chất.
C. Chỉ có nhân phân chia còn tế bào chất thì không.
D. Nhân và tế bào chất phân chia cùng lúc.
Câu 10. Trong nguyên phân, hiện tượng các NST kép co xoắn lại có ý nghĩa gì?
A. Thuận lợi cho sự tiếp hợp NST B. Thuận lợi cho sự nhân đôi NST
C. Thuận lợi cho sự phân li D. Trao đổi chéo NST dễ xảy ra hơn
Câu 11. Có các phát biểu sau về kì trung gian:
(1) Có 3 pha: G1, S và G2
(2) Ở pha G1, tế bào tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng
(3) Ở pha G2, ADN nhân đôi, NST đơn nhân đôi thành NST kép
(4) Ở pha S, tế bào tổng hợp những gì còn lại cần cho phân bào
Những phát biểu đúng trong các phát biểu trên là
A. (1), (2) B. (3), (4)
C. (1), (2), (3) D. (1), (2), (3), (4)
Câu 12. Cho các dữ kiện dưới đây
(1) Các NST kép dần co xoắn (2) Màng nhân và nhân con dần tiêu biến
(3) Màng nhân và nhân con xuất hiện (4) Thoi phân bào dần xuất hiện
(5) Các NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo
(6) Các nhiếm sắc tử tách nhau ra và di chuyển trên thoi phân bào về 2 cực của tế bào
(7) Thoi phân bào đính vào 2 phía của NST tại tâm động
(8) NST dãn xoắn dần
Các sự kiện diễn ra trong kì đầu của nguyên phân là
A. (1), (2), (7) B. (1), (2), (4) C. (1), (2), (3) D. (2), (4), (8)
Câu 13. Kết thúc giảm phân II, mỗi tế bào con có số NST so với tế bào mẹ ban đầu là
A. ít hơn một vài cặp. B. tăng gấp đôi.
C. giảm một nửa. D. bằng.
Câu 14. Quan sát hình bên và cho biết đây là đặc điểm của kì nào?
A. kì sau I.
B. kì giữa I.
C. kì giữa II.
D. kì sau II.
Câu 15. Kết quả quá trình giảm phân I là tạo ra 2 tế bào con, mỗi tế bào chứa
A. n NST kép. B. n NST đơn. C. 2n NST đơn. D. 2n NST kép.
Câu 16. Ở một loài sinh vật có bộ NST 2n = 12. Hỏi trong 1 tế bào ở kì sau của giảm phân II có bao nhiêu tâm động?
A. 24. B. 6. C. 18. D. 12.
{-- Nội dung đề và đáp án phần tự luận các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc tải về --}
2. ĐỀ SỐ 2
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Quá trình đường phân xảy ra ở
A. Lớp màng kép của ti thể. B. Tế bào chất. C. Lục lạp D. Cơ chất của ti thể.
Câu 2. Bản chất của hô hấp tế bào là một chuỗi các phản ứng
A. thuỷ phân. B. tổng hợp. C. oxi hoá khử. D. phân giải
Câu 3: Trong quá trình hô hấp tế bào, năng lượng tạo ra ở giai đoạn đường phân bao gồm
A. 1 ATP; 2 NADH. B. 2 ATP; 1 NADH.
C. 3 ATP; 2 NADH. D. 2 ATP; 2 NADH.
Câu 4. Ở mỗi giai đoạn của hô hấp tế bào đều giải phóng ATP, nhưng giai đoạn chuỗi truyền êlectron hô hấp phân giải NADH và FADH2 giải phóng ra nhiều ATP nhất với số ATP tạo ra là:
A. 34ATP B. 36 ATP C. 38 ATP D. 40 ATP
Câu 5. Oxi được giải phóng trong
A. pha tối nhờ quá trình phân li nước.
B. pha sáng nhờ quá trình phân li CO2.
C. pha tối nhờ quá trình phân li CO2.
D. pha sáng nhờ quá trình phân li nước. .
Câu 6. Trong quang hợp, các sản phẩm của pha sáng là
A. O2, ATP, NADPH. B. CO2.. C. ATP, NADPH. D. CO2, ATP, NADPH.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây có nội dung đúng?
A. Quang hợp là sử dụng ánh sáng để phân giải chất hữu cơ.
B. Một trong các sản phẩm của quang hợp là khí O2.
C. Trong quang hợp, cây hấp thụ O2 để tổng hợp chất hữu cơ.
D. Nguyên liệu của quang hợp là H2O và O2.
Câu 8. Quang hợp được thực hiện ở các sinh vật nào sau đây?
A. tảo, nấm và một số vi khuẩn. B. tảo, thực vật, động vật.
C. tảo, thực vật và một số vi khuẩn. D. tảo, thực vật, nấm.
Câu 9. Trật tự hai giai đoạn chính của nguyên phân là
A. Tế bào phân chia → nhân phân chia
B. nhân và tế bào chất phân chia cùng lúc
C. chỉ có nhân phân chia, còn tế bào chất thì không phân chia
D. nhân phân chia → tế bào chất phân chia
Câu 10. Hiện tượng dãn xoắn của NST trong nguyên phân có ý nghĩa gì?
A. Thuận lợi cho sự nhân đôi ADN, NST
B. Thuận lợi cho sự phân li, tổ hợp NST
C. Thuận lợi cho sự tiếp hợp NST
D. Trao đổi chéo NST dễ xảy ra hơn
Câu 11. Có các phát biểu sau về kì trung gian:
(1) Có 3 pha: G1, S và G2
(2) Ở pha G1, tế bào tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng
(3) Ở pha G2, ADN nhân đôi, NST đơn nhân đôi thành NST kép
(4) Ở pha S, tế bào tổng hợp những gì còn lại cần cho phân bào
Những phát biểu sai trong các phát biểu trên là
A. (1), (2) B. (1) (3), (4)
C. (3), (4) D. (1), (2), (3)
Câu 12. Cho các dữ kiện dưới đây
(1) Các NST kép dần co xoắn (2) Màng nhân và nhân con dần tiêu biến
(3) Màng nhân và nhân con xuất hiện (4) Thoi phân bào dần xuất hiện
(5) Các NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo
(6) Các nhiếm sắc tử tách nhau ra và di chuyển trên thoi phân bào về 2 cực của tế bào
(7) Thoi phân bào đính vào 2 phía của NST tại tâm động
(8) NST dãn xoắn dần
Những sự kiện nào diễn ra trong kì cuối của nguyên phân
A. (3), (5), (7) B. (1), (2), (4) C. (5), (7) D. (3), (8)
Câu 13. Kết quả của quá trình giảm phân là từ 1 tế bào tạo ra
A. 4 tế bào con, mỗi tế bào có n NST.
B. 2 tế bào con, mỗi tế bào có n NST.
C. 4 tế bào con, mỗi tế bào có 2n NST.
D. 2 tế bào con, mỗi tế bào có 2n NST.
Câu 14. Quan sát hình bên và cho biết đây là đặc điểm của kì nào?
A. Kì đầu I.
B. Kì sau I.
C. Kì sau II.
D. Kì giữa I.
Câu 15. Trong giảm phân II, NST kép tồn tại ở
A. kì cuối B. kì sau. C. kì giữa. D. tất cả các kì trên.
Câu 16. Ở một loài sinh vật có bộ NST 2n = 12. Hỏi ở kì sau của giảm phân I, 1 tế bào con có bao nhiêu tâm động?
A. 6. B. 12. C. 24. D. 18.
{-- Nội dung đề và đáp án phần tự luận các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc tải về --}
3. ĐỀ SỐ 3
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Một phân tử glucôzơ bị oxi hoá hoàn toàn trong đường phân và chu trình Crep, nhưng hai giai đoạn này chỉ tạo ra một vài ATP. Phần năng lượng (34 ATP) còn lại mà tế bào thu nhận từ phân tử glucôzơ ở
A. trong FAD và NAD+. B. trong NADH và FADH2.
C. mất dưới dạng nhiệt. D. trong O2.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây có nội dung không đúng?
A. Quá trình quang hợp thường được chia thành 2 pha là pha sáng và pha tối.
B. Một trong các sản phẩm của quang hợp là khí O2.
C. Nguyên liệu của quang hợp là CO2 và H2O.
D. Quang hợp là quá trình sử dụng ánh sáng để phân giải chất hữu cơ.
Câu 3. Trong quá trình quang hợp, oxy được tạo ra từ
A. CO2. B. H2O. C. chất diệp lục. D. chất hữu cơ.
Câu 4. Trong quang hợp, sản phẩm của pha sáng được chuyển sang pha tối là
A. O2. B. CO2.. C. ATP, NADPH. D. CO2, ATP, NADPH.
Câu 5. Có bao nhiêu sinh vật sau đây có khả năng quang hợp?
(1) Thực vật. (2) Tảo. (3) Vi khuẩn. (4) Giun dẹp.
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 6. Diễn biến nào sau đây đúng trong nguyên phân?
A. Tế bào phân chia trước rồi đến nhân phân chia.
B. Nhân phân chia trước rồi mới phân chia tế bào chất.
C. Chỉ có nhân phân chia còn tế bào chất thì không.
D. Nhân và tế bào chất phân chia cùng lúc.
Câu 7. Cho các dữ kiện dưới đây
(1) Các NST kép dần co xoắn (2) Màng nhân và nhân con dần tiêu biến
(3) Màng nhân và nhân con xuất hiện (4) Thoi phân bào dần xuất hiện
(5) Các NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo
(6) Các nhiếm sắc tử tách nhau ra và di chuyển trên thoi phân bào về 2 cực của tế bào
(7) Thoi phân bào đính vào 2 phía của NST tại tâm động
(8) NST dãn xoắn dần
Các sự kiện diễn ra trong kì đầu của nguyên phân là
A. (1), (2), (7) B. (1), (2), (4) C. (1), (2), (3) D. (2), (4), (8)
Câu 8. Kết thúc giảm phân II, mỗi tế bào con có số NST so với tế bào mẹ ban đầu là
A. ít hơn một vài cặp. B. tăng gấp đôi.
C. giảm một nửa. D. bằng.
Câu 9. Quan sát hình bên và cho biết đây là đặc điểm của kì nào?
A. kì sau I.
B. kì giữa I.
C. kì giữa II.
D. kì sau II.
Câu 10. Kết quả quá trình giảm phân I là tạo ra 2 tế bào con, mỗi tế bào chứa
A. n NST kép. B. n NST đơn. C. 2n NST đơn. D. 2n NST kép.
Câu 11. Ở một loài sinh vật có bộ NST 2n = 12. Hỏi trong 1 tế bào ở kì sau của giảm phân II có bao nhiêu tâm động?
A. 24. B. 6. C. 18. D. 12.
Câu 12. Chuỗi truyền êlectron hô hấp diễn ra ở
A. màng tilacoit. B. bào tương.
C. màng trong của ti thể. D. chất nền của ti thể.
Câu 13. Trong nguyên phân, hiện tượng các NST kép co xoắn lại có ý nghĩa gì?
A. Thuận lợi cho sự tiếp hợp NST B. Thuận lợi cho sự nhân đôi NST
C. Thuận lợi cho sự phân li D. Trao đổi chéo NST dễ xảy ra hơn
Câu 14. Có các phát biểu sau về kì trung gian:
(1) Có 3 pha: G1, S và G2
(2) Ở pha G1, tế bào tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng
(3) Ở pha G2, ADN nhân đôi, NST đơn nhân đôi thành NST kép
(4) Ở pha S, tế bào tổng hợp những gì còn lại cần cho phân bào
Những phát biểu đúng trong các phát biểu trên là
A. (1), (2) B. (3), (4)
C. (1), (2), (3) D. (1), (2), (3), (4)
Câu 15. Phát biểu nào sau đây là đúng về hô hấp tế bào?
A. Quá trình hô hấp tế bào là quá trình tổng hợp chất hữu cơ.
B. Sản phẩm của quá trình hô hấp là oxi và cacbohidrat.
C. Toàn bộ năng lượng của hô hấp tế bào được giải phóng dưới dạng nhiệt.
D. Bản chất của hô hấp tế bào là chuỗi các phản ứng oxi hóa khử.
Câu 16. Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucôzơ, tế bào thu được:
A. 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH.
B. 1 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH.
C. 2 phân tử axit piruvic, 6 phân tử ATP và 2 phân tử NADH.
D. 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 4 phân tử NADH.
{-- Còn tiếp --}
4. ĐỀ SỐ 4
PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Câu 1. Ở mỗi giai đoạn của hô hấp tế bào đều giải phóng ATP, nhưng giai đoạn chuỗi truyền êlectron hô hấp phân giải NADH và FADH2 giải phóng ra nhiều ATP nhất với số ATP tạo ra là:
A. 34ATP B. 36 ATP C. 38 ATP D. 40 ATP
Câu 2. Trong giảm phân II, NST kép tồn tại ở
A. kì cuối B. kì sau. C. kì giữa. D. tất cả các kì trên.
Câu 3. Ở một loài sinh vật có bộ NST 2n = 12. Hỏi ở kì sau của giảm phân I, 1 tế bào con có bao nhiêu tâm động?
A. 6. B. 12. C. 24. D. 18.
Câu 4. Oxi được giải phóng trong
A. pha tối nhờ quá trình phân li nước. B. pha sáng nhờ quá trình phân li CO2.
C. pha tối nhờ quá trình phân li CO2. D. pha sáng nhờ quá trình phân li nước. .
Câu 5. Trong quang hợp, các sản phẩm của pha sáng là
A. O2, ATP, NADPH. B. CO2.. C. ATP, NADPH. D. CO2, ATP, NADPH.
Câu 6. Trật tự hai giai đoạn chính của nguyên phân là
A. Tế bào phân chia → nhân phân chia
B. nhân và tế bào chất phân chia cùng lúc
C. chỉ có nhân phân chia, còn tế bào chất thì không phân chia
D. nhân phân chia → tế bào chất phân chia
Câu 7. Hiện tượng dãn xoắn của NST trong nguyên phân có ý nghĩa gì?
A. Thuận lợi cho sự nhân đôi ADN, NST B. Thuận lợi cho sự phân li, tổ hợp NST
C. Thuận lợi cho sự tiếp hợp NST D. Trao đổi chéo NST dễ xảy ra hơn
Câu 8. Có các phát biểu sau về kì trung gian:
(1) Có 3 pha: G1, S và G2
(2) Ở pha G1, tế bào tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng
(3) Ở pha G2, ADN nhân đôi, NST đơn nhân đôi thành NST kép
(4) Ở pha S, tế bào tổng hợp những gì còn lại cần cho phân bào
Những phát biểu sai trong các phát biểu trên là
A. (1), (2) B. (1) (3), (4) C. (3), (4) D. (1), (2), (3)
Câu 9. Phát biểu nào sau đây có nội dung đúng?
A. Quang hợp là sử dụng ánh sáng để phân giải chất hữu cơ.
B. Một trong các sản phẩm của quang hợp là khí O2.
C. Trong quang hợp, cây hấp thụ O2 để tổng hợp chất hữu cơ.
D. Nguyên liệu của quang hợp là H2O và O2.
Câu 10. Quang hợp được thực hiện ở các sinh vật nào sau đây?
A. tảo, nấm và một số vi khuẩn. B. tảo, thực vật, động vật.
C. tảo, thực vật và một số vi khuẩn. D. tảo, thực vật, nấm.
Câu 11. Cho các dữ kiện dưới đây
(1) Các NST kép dần co xoắn (2) Màng nhân và nhân con dần tiêu biến
(3) Màng nhân và nhân con xuất hiện (4) Thoi phân bào dần xuất hiện
(5) Các NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo
(6) Các nhiếm sắc tử tách nhau ra và di chuyển trên thoi phân bào về 2 cực của tế bào
(7) Thoi phân bào đính vào 2 phía của NST tại tâm động
(8) NST dãn xoắn dần
Những sự kiện nào diễn ra trong kì cuối của nguyên phân
A. (3), (5), (7) B. (1), (2), (4) C. (5), (7) D. (3), (8)
Câu 12. Quan sát hình bên và cho biết đây là đặc điểm của kì nào?
A. Kì đầu I.
B. Kì sau I.
C. Kì sau II.
D. Kì giữa I.
Câu 13. Quá trình đường phân xảy ra ở
A. Lớp màng kép của ti thể. B. Tế bào chất. C. Lục lạp D. Cơ chất của ti thể.
Câu 14. Kết quả của quá trình giảm phân là từ 1 tế bào tạo ra
A. 4 tế bào con, mỗi tế bào có n NST. B. 2 tế bào con, mỗi tế bào có n NST.
C. 4 tế bào con, mỗi tế bào có 2n NST. D. 2 tế bào con, mỗi tế bào có 2n NST.
Câu 15. Bản chất của hô hấp tế bào là một chuỗi các phản ứng
A. thuỷ phân. B. tổng hợp. C. oxi hoá khử. D. phân giải
Câu 16. Trong quá trình hô hấp tế bào, năng lượng tạo ra ở giai đoạn đường phân bao gồm
A. 1 ATP; 2 NADH. B. 2 ATP; 1 NADH.
C. 3 ATP; 2 NADH. D. 2 ATP; 2 NADH.
{-- Còn tiếp --}
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:
Ngoài ra, các em có thể thử sức với các đề online tại đây:
- Đề thi giữa HK2 môn Sinh học 10 năm 2021 - Trường THPT Nguyễn Trãi
- Đề thi giữa HK2 môn Sinh học 10 năm 2021 - Trường THPT Nguyễn Du
Chúc các em học tập tốt !