Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Lịch Sử 10 năm 2021 có đáp án Trường THPT Vân Nham

TRƯỜNG THPT VÂN NHAM

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 

MÔN LỊCH SỬ 10 

THỜI GIAN 45 PHÚT 

 
ĐỀ SỐ 1 

Câu 1: Cuộc khởi nghĩa nào có ý nghĩa đánh dấu thắng lợi căn bản của cuộc đấu tranh giành độc lập của  nhân dân ta suốt nghìn năm Bắc thuộc? 

A. Lí Bí 

B. Khúc Thừa Dụ 

C. Hai Bà Trưng 

D. Ngô Quyền 

Câu 2: Vì sao mặc dù bị đô hộ trong hơn 1000 năm Bắc thuộc, nhân dân ta vẫn không bị đồng hóa? 

A. Người Việt có nền văn hóa riêng trước đó, tinh thần yêu nước, tự tôn dân tộc. 

B. Nho giáo chỉ ảnh hưởng ở trung tâm Châu, Quận 

C. Các cuộc khởi nghĩa của ta giành được chính quyền trong một thời gian 

D. Các triều đại phong kiến phương Bắc ngày càng tăng cường việc cai trị nhưng không khống chế nổi các làng xóm của người Việt 

Câu 3: Dưới thời nhà Hán, Âu Lạc bị chia thành 

A. 2 Quận 

B. 3 Quận 

C. 4 Quận 

D. nhiều Châu 

Câu 4: Quốc hiệu Đại Việt của nước ta có từ đời vua nào? 

A. Lý Nhân Tông 

B. Lý Thái Tổ 

C. Lý Thái Tông 

D. Lý Thánh Tông 

Câu 5: Đặc điểm kinh tế của các lãnh địa phong kiến là 

A. phát triển toàn diện về kinh tế. 

B. có sự trao đổi giữa các lãnh địa. 

C. nông nô là lực lượng có vai trò quyết định về sản xuất. 

D. mang tính chất đóng kín, tự nhiên, tự cấp, tự túc. 

Câu 6: Trong các thế kỷ XVI-XVIII nghề thủ công nào mới xuất hiện ở nước ta? 

A. Nghề làm đường trắng, làm đồng hồ . 

B. Nghề làm giấy, làm đường trắng. 

C. Nghề rèn sắt, làm đường trắng. 

D. Nghề làm giấy, làm đồng hồ. 

Câu 7: Chính sách của nhà Nguyễn đối với kinh tế Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX là 

A. trọng thương, ức nông. 

B. hạn chế các ngành thủ công truyền thống. 

C. trọng nông, ức thương. 

D. coi trọng thủ công nghiệp và thương nghiệp. 

Câu 8: Cuộc khởi nghĩa Hoàng Sào đã lật đổ triều đại phong kiến nào ở Trung Quốc? 

A. Đường 

B. Nguyên 

C. Tống 

D. Tần 

Câu 9: Sắp theo thứ tự thời gian các triều đại phong kiến ở Việt Nam 

1. Lý                     

2. Ngô                     

3. Đinh                         

4. Tiền Lê 

A. 2-4-3-1 

B. 3-2-4-1 

C. 3-1-2-4 

D. 2-3-4-1 

Câu 10: Tên bức họa nổi tiếng của Lê-ô-na đơ Vanh-xi? 

A. Chúa tạo ra A-đam 

B. Trường học A-ten 

C. La Giô - công 

D. Bữa tiệc cuối cùng 

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 

1B 2A 3B 4D 5D 6A 7C 8A 9D 10C
11B 12A 13C 14C 15A 16B 17D 18D 19B 20B
21 22C   23 24 25B   26 27 28D  29B  30
31 32 33 34 35B   36 37 38 39 40

 

ĐỀ SỐ 2 

Câu 1: Vương triều Mô- gôn tiến bộ hơn vương triều Hồi giáo Đê-li ở điểm nào sau đây? 

A. Xây dựng khối hòa hợp dân tộc, xóa bỏ sự kì thị về tôn giáo. 

B. Mang văn hóa Hồi giáo truyền bá đến nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là khu vực Đông Nan Á.. 

C. Truyền bá văn hóa Hồi giáo vào Ấn Độ. 

D. Xây dựng được nhiều công trình kiến trúc Hồi giáo. 

Câu 2: Lực lượng sản xuất chủ yếu nhất trong các lãnh địa phong kiến ở Tây Âu là ai? 

A. Lãnh chúa phong kiến 

B. Nông dân tự do 

C. Nô lệ 

D. Nông nô 

Câu 3: Cuộc cách mạng tư sản ở Anh (giữa thế kỉ XVII) điễn ra dưới hình thức nào sau đây? 

A. Nội chiến. 

B. Giải phóng dân tộc. 

C. Thống nhất đất nước. 

D. Cải cách. 

Câu 4: Đặc điểm xã hội của Pháp trước khi bùng nổ cách mạng tư sản là 

A. phân chia thành 3 đẳng cấp: quý tộc, nông dân và đẳng cấp thứ ba 

B. phân chia thành 3 đẳng cấp: quý tộc, tăng lữ và nông dân. 

C. phân chia thành 3 đẳng cấp: quý tộc, tư sản và đẳng cấp thứ ba. 

D. phân chia thành 3 đẳng cấp: quý tộc, tăng lữ và đẳng cấp thứ ba. 

Câu 5: Nội dung nào không phải điểm giống nhau của cư dân ở 3 quốc gia cổ đại: Văn Lang-Âu Lạc, Chăm-pa, Phù Nam? 

A. Đều theo tôn giáo là Hinđu giáo và Phật giáo. 

B. Biết thờ cúng và sùng bái các vị thần. 

C. Đời sống tinh thần phong phú, đa dạng. 

D. Chủ yếu làm nông nghiệp trồng lúa nước. 

Câu 6: Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây đã đánh dấu sự thắng lợi về căn bản của cuộc đấu tranh giành độc lập 

của nhân dân ta suốt nghìn năm Bắc thuộc? 

A. Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ. 

B. Khởi nghĩa của Dương Đình Nghệ. 

C. Khởi nghĩa Lí Bí. 

D. Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền. 

Câu 7: Quan hệ sản xuất trong xã hội phong kiến Trung Quốc là quan hệ giữa giai cấp nào với giai cấp nào? 

A. Quý tộc với nô lệ. 

B. Quý tộc với nông dân công xã. 

C. Địa chủ với nông dân lĩnh canh. 

D. Địa chủ với nông dân tự canh. 

Câu 8: Nguyên nhân nào không đúng về lí do chính quyền phong kiến phương Bắc nắm độc quyền về muối và sắt dưới thời Bắc thuộc 

A. Ở Trung Quốc thiếu muối và sắt nên rất cần nguồn muối và sắt từ nước ta. 

B. Đây là hai mặt hàng đem lợi nhuận cao cho chính quyền đô hộ. 

C. Muốn hạn chế phát triển sản xuất, duy trì sự nghèo nàn lạc hậu ở nước ta. 

D. Để nhân dân ta không có sắt rèn vũ khí chống lại chính quyền đô hộ. 

Câu 9: "Đem đại nghĩa để thắng hung tàn. Lấy chí nhân mà thay cường bạo" là tinh thần của 

A. cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. 

B. kháng chiến chống quân Minh thời 

C. kháng chiến chống Tống thời Lý. 

D. kháng chiến chống Mông- Nguyên thời Trần. 

Câu 10: Điều kiện nào đóng vai trò chủ yếu dẫn đến sự ra đời của phong trào Văn hóa Phục hưng? 

A. Sự lớn mạnh của thành thị.

B. Sự ra đời của giai cấp tư sản. 

C. Sự phát triển của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. 

D. Nhiều phát minh khoa học - kĩ thuật. 

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

1  A 2  D 3  A   4  D   5  A   6  A   7  C   8  A   9  A    10  B  
11  C   12  B  13  C   14  D   15  D   16  B   17  C   18  D   19  A   20  B  
21  B   22  C   23  B   24  B   25  A   26  A   27  C   28  D   29  D   30  D  
31  C  32  D 33  B  34  C  35  D 36  C  37  B  38  C  39  B 40  A 

 

ĐỀ SỐ 3 

Câu 1: Tín ngưỡng phổ biến của cư dân Văn Lang-Âu Lạc là tín ngưỡng gì? 

A. Thờ thần Mặt trời. 

B. Sùng bái tự nhiên. 

C. Thờ Thánh Mẫu 

D. Thờ thần Núi. 

Câu 2: Nhân tố khách quan quan trọng nhất dẫn tới sự suy sụp của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á? 

A. Chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng. 

B. Phong trào khởi nghĩa của nông dân. 

C. Sự xung đột giữa các quốc gia Đông Nam Á. 

D. Sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây. 

Câu 3: Bộ luật  được đánh giá là đầy đủ và tiến bộ nhất lịch sử phong kiến Việt Nam là 

A. Gia Long 

B. Hồng Đức 

C. Hình Thư 

D. Hình Luật 

Câu 4: Cho các phát biểu sau: 

1. Lãnh địa là đơn vị kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến tập quyền ở Tây Âu. 

2. Cuối thế kỉ V, chế độ chiếm nô kết thúc ở khu vực Địa Trung Hải.   

3. Nền kinh tế của lãnh địa phong kiến Tây Âu mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc. 

4. Trong lãnh địa phong kiến Tây Âu, nông nô không bị gắn chặt vào ruộng đất và lệ thuộc vào lãnh chúa. 

Trong các phát biểu trên, có mấy phát biểu sai ? 

A. 1. 

B. 3. 

C. 2. 

D. 4. 

Câu 5: Cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông vào những năm 60 của thế kỉ XV đã qui định 

A. Vua là người trực tiếp quyết định mọi việc. 

B. giúp việc cho vua có Tể tướng và chức Đại hành khiển. 

C. 6 bộ sẽ quyết định trực tiếp mọi việc. 

D. Ngự sử đài và Hàn lâm viện là hai cơ quan cao nhất thay vua quyết định mọi việc. 

Câu 6: Vào thời gian đầu của văn hóa Đông Sơn, công cụ lao động phổ biến của cư dân nước ta là 

A. sắt. 

B. đá. 

C. đồng. 

D. kim loại. 

Câu 7: So với quá trình hình thành, phát  triển của chế độ phong kiến phương Đông, chế độ phong kiến phương Tây 

A. Hình thành sớm, tan rã sớm. 

B. Hình thành muộn, tan rã muộn. 

C. Hình thành sớm, tan rã muộn. 

D. Hình thành muộn, tan rã sớm. 

Câu 8: Trong các cuộc phát kiến địa lý thế kỉ XV, ai là người đã đặt tên cho điểm cực Nam châu Phi? 

A. Hen-ri. 

B. B-đi-a-xơ. 

C. Cô-lôm-bô. 

D. Va-xco đơ Ga-ma. 

Câu 9: Chính sách nào không phải là chính sách của vua A-cơ-ba (vương triều Mô-gôn - Ấn Độ)? 

A. Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật. 

B. Phân biệt sắc tộc, tôn giáo 

C. Xây dựng chính quyền mạnh, dựa trên sự liên kết tầng lớp quý tộc, không phân biệt nguồn gốc 

D. Tiến hành đo đạc lại ruộng đất để định ra mức thuế đúng và hợp lí

Câu 10: Nhà nước Vạn Xuân ra đời trong cuộc khởi nghĩa Lí Bí là nhà nước 

A. độc lập dân tộc. 

B. độc lập, tự chủ. 

C. độc lập, tự do. 

D. độc lập, dân chủ.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 4 

I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) 

Câu 1. Dưới thời Tần - Hán, Trung Quốc đã phát động các cuộc chiến tranh xâm lược nào? 

A. Việt Nam, Ấn Độ. 

B. Triều Tiên, Ấn Độ, Việt Nam. 

C. Mông Cổ, Cham-pa. 

D. Bán đảo Triều Tiên, các nước phương Nam và Nam Việt. 

Câu 2. Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị là ba nhà thơ lớn dưới thời nào ở Trung Quốc? 

A. Thời nhà Đường. 

B. Thời nhà Hán. 

C. Thời nhà Tần. 

D. Thời nhà Tống. 

Câu 3. Ở Trung Quốc, Nho giáo là một trường phái tư tưởng xuất hiện vào thời kì nào? Do ai sáng lập? 

A. Thời phong kiến Tần - Hán, do Khổng Tử sáng lập 

B. Thời cổ đại, do Khổng Minh sáng lập. 

C. Thời Xuân Thu - Chiến Quốc, do Mạnh Tử sáng lập 

D. Thời cổ đại, do Khổng Tử sáng lập. 

Câu 4. Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao vào thời nhà nào? 

A. Thời nhà Tống     

B. Thời nhà Đường 

C. Thời nhà Tần       

D. Thời nhà Hán 

Câu 5. Chế độ phong kiến Trung Quốc bắt đầu từ thời nhà nào? 

A. Nhà Hạ.                         

B. Nhà Tần. 

C. Nhà Hán.                       

D. Nhà Chu. 

Câu 6. Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Trung Quốc thời phong kiến với Việt Nam là 

A. Lúc hòa hiếu, lúc chiến tranh. 

B. Bế quan tỏa cảng. 

C. Bành trướng, xâm lược. 

D. Hòa hảo, mềm dẻo. 

Câu 7. Người đầu tiên khởi xướng tư tưởng Nho học ở Trung Quốc là 

A. Tuân Tử           

B. Mạnh Tử 

C. Lão Tử             

D. Khổng Tử. 

Câu 8. Dưới thời nhà Đường, tôn giáo phát triển thịnh hành nhất là 

A. Phật giáo           

B. Nho giáo 

C. Hin đu               

D. Bà la môn. 

Câu 9. Nhà Thanh ở Trung Quốc là 

A. Triều đại ngoại tộc 

B. Triều đại phong kiến dân tộc 

C. Triều đại đánh dấu sự phát triển đến đỉnh cao 

D. Triều đại được thành lập sau phong trào khởi nghĩa nông dân rộng lớn 

Câu 10. Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc là 

A. quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng 

B. mở rộng quan hệ sang phương Tây 

C. thần phục các nước phương Tây 

D. gây chiến tranh xâm lược, thôn tính đất đai các nước xung quanh.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết phần còn lại của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4 

I. TRẮC NGHIỆM 

1D 2A 3D 4B 5B 6C 7D 8A 9A 10D
11C 12B 13A 14A 15A 16A 17C 18D 19C 20D

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Lịch Sử 10 năm 2021 có đáp án Trường THPT Vân Nham. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Chúc các em học tốt!

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?