Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Lịch Sử 10 năm 2021 có đáp án Trường THPT Hữu Lung

TRƯỜNG THPT HỮU LUNG

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2

MÔN LỊCH SỬ 10

THỜI GIAN 45 PHÚT

 

ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Tôn giáo nào được truyền bá vào Việt Nam từ thế kỉ XVI?

A. Hồi giáo.                          B. Nho giáo.                    C. Ấn Độ giáo.                D. Thiên chúa giáo.

Câu 2: Loại hình nghệ thuật đặc sắc nào phát triển từ thời Lý?

A. Cải lương.                       B. Chèo.                          C. Tuồng.                        D. Múa rối nước.

Câu 3: Tác động của các cuộc phát kiến địa lí đến sự phát triển kinh tế của nước ta ở thế kỉ  XVI- XVIII là gì?

A. Các giáo sĩ Thiên Chúa giáo đến truyền đạo ở nước ta, thúc đẩy giao lưu văn hóa Đông - Tây, hình thành nên chữ Quốc ngữ.

B. Các nước tư bản phương Tây, tiêu biểu là Pháp, bắt đầu nhòm ngó và âm mưu xâm lược nước ta.

C. Góp phần mở rộng thị trường trong nước, thúc đẩy sự hưng thịnh của một số đô thị ở nước ta.

D. Bước đầu đưa nước ta tiếp xúc với luồng thương mại quốc tế đang phát triển.

Câu 4: Tính chất điển hình của chế độ chiếm nô ở các quốc gia cổ đại phương Tây được thể hiện ở đâu?

A. Sự giàu có của tầng lớp chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn.

B. Số lượng đông đảo và vai trò quan trọng của nô lệ trong các hoạt động kinh tế .

C. Sự bóc lột và khinh rẻ của chủ nô đối với nô lệ.

D. Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế công thương nghiệp.

Câu 5: Cuộc cách mạng tư sản ở Anh (giữa thế kỉ XVII) điễn ra dưới hình thức nào sau đây?

A. Thống nhất đất nước.                                              B. Nội chiến.

C. Cải cách.                                                                  D. Giải phóng dân tộc.

Câu 6: Nhận xét nào sau đây là đúng nhất về cuộc cải cách hành chính của vua Minh Mạng?

A. Là cuộc cải cách lớn nhất về mặt hành chính của chế độ phong kiến Việt Nam, thúc đẩy sự hình thành các tỉnh, thành phố.

B. Là một cuộc cải cách lớn về hành chính, đặt cơ sở cho việc xác định địa bạ danh giới sau này.

C. Là một cuộc cải cách với quy mô lớn hình thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên, góp phần quản lí hành chính thuận lợi.

D. Là một cuộc cải cách toàn diện trên các lĩnh vực, giúp ổn định tình hình đất nước và tạo thế mạnh cho chế độ phong kiến Nguyễn.

Câu 7: Đâu là điểm thể hiện rõ nhất sự tiến bộ của thể chế chính trị phương Tây cổ đại so với thể chế chính trị phương Đông cổ đại ?

A. Vua đứng đầu nhà nước, thực hiện quyền chuyên chế.

B. Tạo điều kiện cho công dân hàng năm được phát biểu và biểu quyết những vấn đề lớn của quốc gia.

C. Hội đồng 500 có thể quyết định mọi công việc của quốc gia.

D. Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn quyết định những việc lớn của đất nước.

Câu 8: Hai giai cấp chính trong xã hội phong kiến phương Tây là ai?

A. Lãnh chúa phong kiến và nông nô                          B. Lãnh chúa phong kiến và nông dân

C. Địa chủ và nông dân                                               D. Chủ nô và nô lệ

Câu 9: Những cuộc kháng chiến nào đều có những trận đánh quan trọng diễn ra trên sông Bạch Đằng?

A. Ngô Quyền chống Nam Hán; chống Tống thời Lý; chống Mông-Nguyên thời Trần.

B. Ngô Quyền chống Nam Hán; chống Tống thời Tiền Lê; chống Mông-Nguyên thời Trần.

C. Ngô Quyền chống Nam Hán; chống Mông-Nguyên thời Trần.

D. Chống Tống thời Tiền Lê; chống Mông-Nguyên thời Trần.

Câu 10: Điều kiện nào đóng vai trò chủ yếu dẫn đến sự ra đời của phong trào Văn hóa Phục hưng?

A. Sự lớn mạnh của thành thị.

B. Sự ra đời của giai cấp tư sản.

C. Nhiều phát minh khoa học - kĩ thuật.

D. Sự phát triển của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

1

D

11

D

21

C

31

C

2

D

12

D

22

B

32

A

3

C

13

A

23

C

33

D

4

B

14

A

24

B

34

B

5

B

15

B

25

A

35

C

6

B

16

D

26

C

36

A

7

B

17

A

27

C

37

D

8

A

18

D

28

D

38

C

9

C

19

A

29

D

39

C

10

B

20

B

30

A

40

A

 

ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên thời Trần là

A. Do có sự lãnh đạo của một bộ chỉ huy với tài thao lược.

B. Do có sức mạnh đại đoàn kết dân tộc.

C. Do thời kì này nước ta có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh hơn nhiều so với kẻ thù xâm lược.

D. Do có tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân ta mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.

Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Thiên văn học và Lịch pháp ở các quốc gia cổ đại phương Đông là do đâu?

A. Nhu cầu sản xuất nông nghiệp.                               B. Yêu cầu của việc buôn bán, đi biển.

C. Chữ viết được phát minh ra từ sớm.                        D. Nhu cầu tế lễ của nhà vua.

Câu 3: Đặc điểm khác biệt của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý so với các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa thời phong kiến là

A. là cuộc kháng chiến đầu tiên kết thúc chiến tranh bằng trận quyết chiến chiến lược

B. sử dụng biện pháp giảng hòa để kết thúc chiến tranh

C. có giai đoạn kháng chiến diễn ra ngoài lãnh thổ

D. có kết hợp giữa đấu tranh quân sự và địch vận

Câu 4: "Đem đại nghĩa để thắng hung tàn. Lấy chí nhân mà thay cường bạo" là tinh thần của

A. kháng chiến chống Tống thời Lý.                            B. cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

C. kháng chiến chống quân Minh thời                         D. kháng chiến chống Mông- Nguyên thời Trần.

Câu 5: Tác động của các cuộc phát kiến địa lí đến sự phát triển kinh tế của nước ta ở thế kỉ  XVI- XVIII là gì?

A. Các giáo sĩ Thiên Chúa giáo đến truyền đạo ở nước ta, thúc đẩy giao lưu văn hóa Đông - Tây, hình thành nên chữ Quốc ngữ.

B. Các nước tư bản phương Tây, tiêu biểu là Pháp, bắt đầu nhòm ngó và âm mưu xâm lược nước ta.

C. Góp phần mở rộng thị trường trong nước, thúc đẩy sự hưng thịnh của một số đô thị ở nước ta.

D. Bước đầu đưa nước ta tiếp xúc với luồng thương mại quốc tế đang phát triển.

Câu 6: Điều kiện nào đóng vai trò chủ yếu dẫn đến sự ra đời của phong trào Văn hóa Phục hưng?

A. Sự lớn mạnh của thành thị.

B. Sự ra đời của giai cấp tư sản.

C. Sự phát triển của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.

D. Nhiều phát minh khoa học - kĩ thuật.

Câu 7: Nguyên nhân nào không đúng về lí do chính quyền phong kiến phương Bắc nắm độc quyền về muối và sắt dưới thời Bắc thuộc

A. Để nhân dân ta không có sắt rèn vũ khí chống lại chính quyền đô hộ.

B. Đây là hai mặt hàng đem lợi nhuận cao cho chính quyền đô hộ.

C. Ở Trung Quốc thiếu muối và sắt nên rất cần nguồn muối và sắt từ nước ta.

D. Muốn hạn chế phát triển sản xuất, duy trì sự nghèo nàn lạc hậu ở nước ta.

Câu 8: Văn hóa của các nước Đông Nam Á thời cổ và phong kiến chịu ảnh hưởng nhiều nhất của văn hóa nước nào?

A. Trung Quốc                     B. Nhật Bản                     C. Ấn Độ                         D. Triều Tiên

Câu 9: Vương quốc Lan Xang bước vào giai đoạn phát triển thịnh vượng ở thời gian nào?

A. Thế kỉ XV - XVII          

B. Thế kỉ XIII - XVIII   

C. Thế kỉ XV - XVIII    

D. Thế kỉ XIV - XV

Câu 10: Nhận xét nào sau đây là đúng nhất về cuộc cải cách hành chính của vua Minh Mạng?

A. Là một cuộc cải cách lớn về hành chính, đặt cơ sở cho việc xác định địa bạ danh giới sau này.

B. Là một cuộc cải cách toàn diện trên các lĩnh vực, giúp ổn định tình hình đất nước và tạo thế mạnh cho chế độ phong kiến Nguyễn.

C. Là một cuộc cải cách với quy mô lớn hình thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên, góp phần quản lí hành chính thuận lợi.

D. Là cuộc cải cách lớn nhất về mặt hành chính của chế độ phong kiến Việt Nam, thúc đẩy sự hình thành các tỉnh, thành phố.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

1

B

11

B

21

A

31

D

2

A

12

D

22

A

32

A

3

C

13

D

23

B

33

D

4

B

14

A

24

A

34

D

5

C

15

B

25

A

35

B

6

B

16

B

26

B

36

C

7

C

17

D

27

D

37

C

8

C

18

D

28

C

38

C

9

A

19

B

29

D

39

D

10

A

20

A

30

C

40

C

 

ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây đã đánh dấu sự thắng lợi về căn bản của cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta suốt nghìn năm Bắc thuộc?

A. Khởi nghĩa Lí Bí.                                                    B. Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ.

C. Khởi nghĩa của Dương Đình Nghệ.                        D. Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền.

Câu 2: "Đem đại nghĩa để thắng hung tàn. Lấy chí nhân mà thay cường bạo" là tinh thần của

A. cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.                                      B. kháng chiến chống Tống thời Lý.

C. kháng chiến chống Mông- Nguyên thời Trần.        D. kháng chiến chống quân Minh thời

Câu 3: Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo thứ tự thời gian:

1. "Loạn 12 sứ quân" diễn ra.

2. Nhà nước quyết định dựng bia Tiến sĩ

3. Đại Việt sử kí (của Lê Văn Hưu) - được biên soạn

A. 2, 3, 1                              B. 1, 2, 3                          C. 3, 1, 2                          D. 1, 3, 2

Câu 4: Quan hệ sản xuất trong xã hội phong kiến Trung Quốc là quan hệ giữa giai cấp nào với giai cấp nào?

A. Quý tộc với nô lệ.                                                    B. Địa chủ với nông dân tự canh.

C. Quý tộc với nông dân công xã.                               D. Địa chủ với nông dân lĩnh canh.

Câu 5: Điểm khác biệt nhất của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn so với các cuộc kháng chiến thời Lý, Trần là

A. Diễn ra trong hoàn cảnh đất nước bị mất độc lập, chủ quyền.

B. Cuộc khởi nghĩa sử dụng kế sách đặc biệt “tiên phát chế nhân”

C. Giành được thắng lợi vẻ vang, gây dựng lại nền độc lập cho dân tộc.

D. Chống lại kẻ thù hung hãn, có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh hơn ta gấp nhiều lần.

Câu 6: Tôn giáo nào được truyền bá vào Việt Nam từ thế kỉ XVI?

A. Nho giáo.                         B. Hồi giáo.                     C. Ấn Độ giáo.                D. Thiên chúa giáo.

Câu 7: Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Thiên văn học và Lịch pháp ở các quốc gia cổ đại phương Đông là do đâu?

A. Nhu cầu sản xuất nông nghiệp.                              

B. Nhu cầu tế lễ của nhà vua.

C. Chữ viết được phát minh ra từ sớm.                       

D. Yêu cầu của việc buôn bán, đi biển.

Câu 8: Nhận xét nào sau đây không đúng về phong trào Văn hóa Phục hưng?

A. Đưa văn hóa thoát khỏi tôn giáo, thần học.

B. Đề cao con người, coi con người là “vàng ngọc của vũ trụ”.

C. Chống giáo hội, quý tộc phong kiến với những tư tưởng của nó.

D. Tuyên truyền lối sống khổ hạnh, hạnh phúc sẽ đạt được nơi Thiên Đàng.

Câu 9: Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên thời Trần là

A. Do có tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân ta mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.

B. Do có sự lãnh đạo của một bộ chỉ huy với tài thao lược.

C. Do có sức mạnh đại đoàn kết dân tộc.

D. Do thời kì này nước ta có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh hơn nhiều so với kẻ thù xâm lược.

Câu 10: Đâu là điểm thể hiện rõ nhất sự tiến bộ của thể chế chính trị phương Tây cổ đại so với thể chế chính trị phương Đông cổ đại ?

A. Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn quyết định những việc lớn của đất nước.

B. Hội đồng 500 có thể quyết định mọi công việc của quốc gia.

C. Tạo điều kiện cho công dân hàng năm được phát biểu và biểu quyết những vấn đề lớn của quốc gia.

D. Vua đứng đầu nhà nước, thực hiện quyền chuyên chế.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

1

B

11

A

21

D

31

A

2

A

12

C

22

B

32

A

3

D

13

B

23

D

33

B

4

D

14

C

24

B

34

D

5

A

15

D

25

D

35

A

6

D

16

B

26

C

36

B

7

A

17

B

27

B

37

C

8

D

18

A

28

C

38

A

9

C

19

A

29

C

39

B

10

C

20

D

30

C

40

C

 

ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Tính chất điển hình của chế độ chiếm nô ở các quốc gia cổ đại phương Tây được thể hiện ở đâu?

A. Số lượng đông đảo và vai trò quan trọng của nô lệ trong các hoạt động kinh tế .

B. Sự giàu có của tầng lớp chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn.

C. Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế công thương nghiệp.

D. Sự bóc lột và khinh rẻ của chủ nô đối với nô lệ.

Câu 2: Những cuộc kháng chiến nào đều có những trận đánh quan trọng diễn ra trên sông Bạch Đằng?

A. Chống Tống thời Tiền Lê; chống Mông-Nguyên thời Trần.

B. Ngô Quyền chống Nam Hán; chống Mông-Nguyên thời Trần.

C. Ngô Quyền chống Nam Hán; chống Tống thời Lý; chống Mông-Nguyên thời Trần.

D. Ngô Quyền chống Nam Hán; chống Tống thời Tiền Lê; chống Mông-Nguyên thời Trần.

Câu 3: Hoàng đế nhà Đường (Trung Quốc) giao cho các công thần, người thân tộc giữ chức Tiết độ sứ để

A. chỉ huy quân đội đi xâm lược nước khác.

B. huy động nhân dân đi khai hoang lập đồn điền.

C. đi sứ sang nước ngoài.

D. trấn ải các miền biên cương.

Câu 4: Cuộc cách mạng tư sản ở Anh (giữa thế kỉ XVII) điễn ra dưới hình thức nào sau đây?

A. Thống nhất đất nước.                                              B. Cải cách.

C. Nội chiến.                                                                D. Giải phóng dân tộc.

Câu 5: Nhận xét nào sau đây là đúng nhất về cuộc cải cách hành chính của vua Minh Mạng?

A. Là cuộc cải cách lớn nhất về mặt hành chính của chế độ phong kiến Việt Nam, thúc đẩy sự hình thành các tỉnh, thành phố.

B. Là một cuộc cải cách lớn về hành chính, đặt cơ sở cho việc xác định địa bạ danh giới sau này.

C. Là một cuộc cải cách với quy mô lớn hình thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên, góp phần quản lí hành chính thuận lợi.

D. Là một cuộc cải cách toàn diện trên các lĩnh vực, giúp ổn định tình hình đất nước và tạo thế mạnh cho chế độ phong kiến Nguyễn.

Câu 6: Quan hệ sản xuất trong xã hội phong kiến Trung Quốc là quan hệ giữa giai cấp nào với giai cấp nào?

A. Quý tộc với nô lệ.                                                    B. Địa chủ với nông dân lĩnh canh.

C. Quý tộc với nông dân công xã.                               D. Địa chủ với nông dân tự canh.

Câu 7: Đâu là điểm thể hiện rõ nhất sự tiến bộ của thể chế chính trị phương Tây cổ đại so với thể chế chính trị phương Đông cổ đại ?

A. Hội đồng 500 có thể quyết định mọi công việc của quốc gia.

B. Vua đứng đầu nhà nước, thực hiện quyền chuyên chế.

C. Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn quyết định những việc lớn của đất nước.

D. Tạo điều kiện cho công dân hàng năm được phát biểu và biểu quyết những vấn đề lớn của quốc gia.

Câu 8: Điều kiện nào đóng vai trò chủ yếu dẫn đến sự ra đời của phong trào Văn hóa Phục hưng?

A. Sự lớn mạnh của thành thị.

B. Sự phát triển của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.

C. Nhiều phát minh khoa học - kĩ thuật.

D. Sự ra đời của giai cấp tư sản.

Câu 9: Từ những thành tựu khoa học của các quốc gia cổ đại phương Tây, có thể rút ra bài học gì cho Việt Nam để phát triển khoa học kĩ thuật?

A. Thu hút nguồn nhân lực, vốn đầu tư từ các nước trên thế giới.

B. Chú trọng buôn bán và giao lưu đường biển .

C. Không ngừng tích luỹ những hiểu biết ở các thời kỳ trước .

D. Phát triển kinh tế làm cơ sở cho sự phát triển khoa học kĩ thuật.

Câu 10: Nhận xét nào sau đây không đúng về phong trào Văn hóa Phục hưng?

A. Đưa văn hóa thoát khỏi tôn giáo, thần học.

B. Đề cao con người, coi con người là “vàng ngọc của vũ trụ”.

C. Chống giáo hội, quý tộc phong kiến với những tư tưởng của nó.

D. Tuyên truyền lối sống khổ hạnh, hạnh phúc sẽ đạt được nơi Thiên Đàng.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

1

A

11

A

21

C

31

C

2

B

12

A

22

D

32

A

3

D

13

A

23

C

33

D

4

C

14

B

24

A

34

A

5

B

15

C

25

C

35

A

6

B

16

B

26

D

36

D

7

D

17

C

27

B

37

C

8

D

18

C

28

A

38

B

9

D

19

B

29

B

39

B

10

D

20

A

30

C

40

D

 

ĐỀ SỐ 5

Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Thiên văn học và Lịch pháp ở các quốc gia cổ đại phương Đông là do đâu?

A. Chữ viết được phát minh ra từ sớm.                       B. Nhu cầu sản xuất nông nghiệp.

C. Nhu cầu tế lễ của nhà vua.                                      D. Yêu cầu của việc buôn bán, đi biển.

Câu 2: Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên thời Trần là

A. Do thời kì này nước ta có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh hơn nhiều so với kẻ thù xâm lược.

B. Do có sự lãnh đạo của một bộ chỉ huy với tài thao lược.

C. Do có sức mạnh đại đoàn kết dân tộc.

D. Do có tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân ta mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.

Câu 3: Những cuộc kháng chiến nào đều có những trận đánh quan trọng diễn ra trên sông Bạch Đằng?

A. Ngô Quyền chống Nam Hán; chống Tống thời Lý; chống Mông-Nguyên thời Trần.

B. Chống Tống thời Tiền Lê; chống Mông-Nguyên thời Trần.

C. Ngô Quyền chống Nam Hán; chống Tống thời Tiền Lê; chống Mông-Nguyên thời Trần.

D. Ngô Quyền chống Nam Hán; chống Mông-Nguyên thời Trần.

Câu 4: Tác động của các cuộc phát kiến địa lí đến sự phát triển kinh tế của nước ta ở thế kỉ  XVI- XVIII là gì?

A. Góp phần mở rộng thị trường trong nước, thúc đẩy sự hưng thịnh của một số đô thị ở nước ta.

B. Các giáo sĩ Thiên Chúa giáo đến truyền đạo ở nước ta, thúc đẩy giao lưu văn hóa Đông - Tây, hình thành nên chữ Quốc ngữ.

C. Bước đầu đưa nước ta tiếp xúc với luồng thương mại quốc tế đang phát triển.

D. Các nước tư bản phương Tây, tiêu biểu là Pháp, bắt đầu nhòm ngó và âm mưu xâm lược nước ta.

Câu 5: Nội dung nào không phải điểm giống nhau của cư dân ở 3 quốc gia cổ đại: Văn Lang-Âu Lạc, Chăm-pa, Phù Nam?

A. Đều theo tôn giáo là Hinđu giáo và Phật giáo.        B. Chủ yếu làm nông nghiệp trồng lúa nước.

C. Đời sống tinh thần phong phú, đa dạng.                 D. Biết thờ cúng và sùng bái các vị thần.

Câu 6: Công việc quan trọng làm cư dân liên kết, gắn bó trong công xã- tổ chức xã hội của các quốc gia cổ đại phương Đông là

A. Làm nghề nông.                                                       B. Chăn nuôi gia súc, làm nghề thủ công.

C. Chống ngoại xâm.                                                   D. Trị thủy.

Câu 7: Thời kì Vương triều Gúp-ta là thời kì định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ vì sao?

A. Những thành tựu văn hóa dưới thời Gúp-ta đặt cơ sở cho sự hình thành và phát triển văn hóa Ấn Độ.

B. Văn hóa Ấn Độ thời Gúp-ta đã ảnh hưởng đến nhiều quốc gia, khu vực trên thế giới.

C. Thời Gúp- ta, văn hóa Ấn Độ đạt nhiều thành tựu đặc sắc.

D. Thời Gúp-ta, nhiều tôn giáo lớn được ra đời ở Ấn Độ.

Câu 8: Lực lượng sản xuất chủ yếu nhất trong các lãnh địa phong kiến ở Tây Âu là ai?

A. Nông dân tự do                                                        B. Nông nô

C. Lãnh chúa phong kiến                                             D. Nô lệ

Câu 9: Văn hóa của các nước Đông Nam Á thời cổ và phong kiến chịu ảnh hưởng nhiều nhất của văn hóa nước nào?

A. Nhật Bản                         B. Triều Tiên                   C. Trung Quốc                D. Ấn Độ

Câu 10: Sắp xếp các sự kiện sau theo đúng trình tự thời gian.

(1) Quần chúng nhân dân tự vũ trang, tấn công các trụ sở, cơ quan quan trọng và chiếm ngục Ba-xti.

(2) Quốc hội thông qua sắc lệnh “Tổng động viên toàn quốc” để huy động sức mạnh của nhân dân chống thù trong giặc ngoài.

(3) Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền với khẩu hiệu nổi tiếng “Tự do – Bình đẳng – Bác ái”.

A. 2-3-1                                B. 1-3-2                           C. 3-2-1                           D. 1-2-3

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5

1

B

11

B

21

C

31

C

2

C

12

B

22

B

32

A

3

D

13

B

23

A

33

D

4

A

14

D

24

A

34

D

5

A

15

A

25

B

35

D

6

D

16

D

26

C

36

D

7

A

17

B

27

C

37

C

8

B

18

C

28

C

38

C

9

D

19

C

29

A

39

D

10

B

20

A

30

A

40

B

...

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Lịch Sử 10 năm 2021 có đáp án Trường THPT Hữu Lung. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Chúc các em học tốt!

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?