Bộ 5 đề ôn tập hè môn Lịch sử 10 năm 2021 có đáp án Trường THPT Trường Chinh

TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH

ĐỀ ÔN TẬP HÈ NĂM 2021

MÔN LỊCH SỬ 10

Thời gian 45 phút

 

ĐỀ SỐ 1

Câu 1. Lập bảng so sánh phương Đông và phương Tây cổ đại trên các mặt : Thời gian, địa điểm hình thành, chế độ chính trị, cơ cấu xã hội và kinh tế theo mẫu sau :

Khu vực

Thời gian

Địa điểm hình thành

Chế độ chính trị

Cơ cấu xã hội

( Các giai cấp )

Các nước phương Đông

 

 

 

Các nước phương Tây

 

 

 

 

Câu 2. Hãy chứng minh : Những hiểu biết về văn hóa thời cổ đại phương Đông đã được cư dân Địa Trung Hải kế thừa và phát triển ở trình độ sáng tạo cao.

Câu 3. Trình bày những hiểu biết của em về về thị quốc thời HiLạp-Rô-ma cổ đại.

Câu 4. Ở các nước phương Đông, vua có những quyền gì? Tại sao chế độ nhà nước phương Đông là chế độ chuyên chế cổ đại.

Câu 5. Hãy so sánh sự khác nhau giữa vương triều Hồi giáo Đê-Li và vương triều Mô-gôn theo mẫu sau :

Nôi dung so sánh

Vương triều Hồi giáo Đê -li

Vương triều Mô-gôn

Sự thành lập

 

 

Thời gian tồn tại

 

 

Chính sách cai trị

 

 

Vị trí trong lịch sử

 

 

 

 

 

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

Câu 1.

KV

TG ĐĐHT

CĐCT

CCXH

TNK VI-IIITCN

Ven sông.

Chuyên chế

Giai cấp thống trị,ndcx,nl

PT

TNKI TCN

Ven biển.

Dân chủ

Chủ  nô,bình dân,nl.

Câu 2.

- Lịch và chữ viết:

+ Lịch: 1 năm 365 ngày và ¼ ngày.1 tháng có 30 và 31 ngày…

+ CV : HT chữ cái A,B,C…

- KH

+ Thực sự trở thành KH…

+ Để lại nhửng định lý,định đề…

- VH

+ Xuất hiện nhửng nhà văn…(chủ yếu là nhà biên kịch)…

+ Giá trị : mang tính nhân đạo,đề cao cái đẹp,cái thiện..

+ Xuất hiện nhửng nhà thơ nổi tiếng…

- NT

+ HL : Tượng và đền đài…đạt đến trình độ tuyệt mĩ…

+ RM : Đền đài,đấu trường…oai nghiêm,đồ sộ…

Câu 3. Thị quốc

- Nước thì nhỏ, nghề buôn phát triển…

- Phần chủ yếu của nước là thành thị…

- Người ta gọi nước đó là thị quốc(thành thị là quốc gia)

- Người ta không chấp nhận có vua…

- Hằng năm, mọi công dân họp ở quảng trường…

- Thể chế dân chủ phát triển cao nhất ở A-ten…

Câu 4. CĐCC cổ đại

- BMNN mang tính chất tập quyền, mọi quyền hành tập trung trong tay vua; vua trở thanh2cc. Vua có những quyền sau:

+Sở hữu tối cao ruộng đất,tài sản…

+Lập pháp,hành pháp…

+Chỉ huy quân đội…

+ Nắm cả thần quyền..

- Vua dựa vào bộ máy hành chính từ TW đến ĐP và tôn giáo để thực hiện quyền cc của mình.

- Gọi là CĐCCCĐ vì quyền lực tập trung tuyệt đối,tối cao,vô hạn trong tay một người-vua. Vua nắm cả thế quyền và thần quyền…dưới vua có hệ thống quan lại thống trị nhân dân.

Câu 5.

ND

VTĐL

VTMG

TL

HG gốc Thổ…

Năm 1398…

TGTT

1206-1526

1526-1707

CSCT

Truyền bá áp đặt HG…

Acoba thi hành cs tích cực…

VTTLS

Tạo sự giao lưu VH…

Truyền bá đạo Hồi..

CS Acoba làm cho XH PT…

Là thời kì cuối cùng của CĐPK…

 

ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Em hãy cho biết trong thời kì cổ đại, các thị quốc Địa Trung Hải đã được hình thành như thế nào? Tính chất dân chủ của Thị Quốc là gì?

 *Tóm tắt những thành tựu của nền văn hóa cổ đại Hi Lạp và Roma theo bảng sau:

Lĩnh vực

Nội dung thành tựu

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 2: Hãy nêu những đặc điểm và các  giai cấp của xã hội phong kiến Tây Âu. Trình bày nguồn gốc và vai trò của các thành thị trung đại.

Câu 3: Trong thời Bắc thuộc, cuộc khởi nghĩa nào đã chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc, mở ra thời đại độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc? Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa đó.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết phần đáp án của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--

ĐỀ SỐ 3

Câu 1:Sau khi chiếm được nước ta, chính quyền đô hộ phương Bắc đã thi hành chính sách về chính trị

A. xóa bỏ mọi tổ chức quản lí hành chính của nhà nước Âu Lạc cũ.

B.  nước ta thành các quận huyện, sát nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.

C. thủ tiêu các quyền tự do dân chủ.

D. bắt bớ, thủ tiêu các lạc hầu, lạc tướng.

Câu 2: Dưới thời kỳ Bắc thuộc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã truyền bá tư tưởng nào vào nước ta?

A. Nho giáo.                

. Đạo giáo.               

C. Phật giáo.               

D. Thiên chúa giáo.

Câu 3: Để đồng hóa về văn hóa chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện chính nào ở nước ta

A. bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục tập quán theo người Hán.

B. du nhập Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo vào nước ta.

C. khuyến khích phát triển văn hóa truyền thống của người Việt.

D. tổ chức nhiều kì thi để tuyển chọn nhân tài phục vụ đất nước.

Câu 4: Cuộc khởi nghĩa đầu tiên của nhân dân Âu Lạc chống lại ách đô hộ của phong kiến phương Bắc là

A. khởi nghĩa Bà Triệu.                                                 

B. khởi nghĩa Lý Bí.

C. khởi nghĩa Hai Bà Trưng.                                         

D. khởi nghĩa Phùng Hưng.

Câu 5: Lợi dụng cơ hội nào, quân Nam Hán kéo vào xâm lược nước ta lần thứ hai?

A.Kiều Công Tiễn bị Ngô Quyền giết chết.

B.Nội bộ triều đình nhà Ngô bị rối loạn.

C.Kiều Công Tiễn giết chết Dương Đình Nghệ đoạt chức Tiết độ sứ. D.Kiều Công Tiễn cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán.

Câu 6: Dưới thời Bắc thuộc, nhân dân ta biết tiếp nhận những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa từ thời nào?

A. Thời nhà Triệu.                                                       

B. Thời Nhà Hán.

C. Thời Hán, Đường.                                                  

D. Thời Tống, Đường.

Câu 7: Sau khi lên làm vua, Lí Bí đặt quốc hiệu nước ta là

A.Đại Việt.                  

B. Nam Việt         

C. Vạn Xuân.                  

D. Đại Cồ Việt.

Câu 8:Chiến thắng quyết định của Ngô Quyền trước quân Nam Hán diễn ra tại

A sông Như Nguyệt.                                            B. sông Bạch Đằng.

C. Hàm Tử.                                                     D. Đông Bộ Đầu.

Câu 9: Những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X nhằm thực hiện âm mưu gì?

A. Sát nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.

B. Biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới.

C. nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá.

D. Biến nước ta thành căn cứ quân sự để xâm lược các nước khác.

Câu 10: Sự kiện lịch sử nào ở thế kỉ X đánh dấu sự chấm dứt thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc đưa nước ta bước vào thời kì độc lập lâu dài?

A. Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ năm 905.

B. Khúc Hạo cải cách hành chính, xây dựng quyền tự chủ năm 907.

C. Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938.

D. Ngô Quyền xưng vương lập ra nhà Ngô năm 939.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 20 của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)—

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

1A

2D

3C

4A

5B

6A

7B

8D

9C

10A

11C

12B

13A

14D

15C

16B

17C

18B

19C

20D

 

ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê là:

A.Lê Long Đỉnh.         

B.Lê Hoàn.                

C.Lê Lợi.                                

D.Lý Thường Kiệt.

Câu 2: Chiến thắng mãi mãi ghi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của dân tộc Việt Nam, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên là:

A.Chiến thắng Bạch Đằng năm 938               

B.Chiến thắng Như Nguyệt năm 1075.

C.Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288.             

D.Chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang năm 1427.

Câu 3: Đầu thế kỉ XV, nước Đại Việt rơi vào ách đô hộ tàn bạo của quân xâm lược nào?

A.Nhà Thanh.                           B.Nhà Minh.               C.Nhà Tống.                D.Nhà Nguyên..

Câu 4:Văn kiện nào sau đây được xem như là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta.

A.Nam quốc sơn hà .

B.Bình Ngô đại cáo.

C.Hịch tướng sĩ.

D.Phú sông Bạch Đằng.

Câu 5:Sắp xếp thứ tự theo thời gian các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta trong các thế kỉ X-XV.

1. kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.

2.kháng chiến chống quân Mông-Nguyên

4.khởi nghĩa Lam Sơn.

A.1,2,3,4.

B.2,3,4,1.

C.1,3,2,4.

D.3,2,4,1.

Câu 6: Chiến thắng nào của quân dân ta đã mở ra thời đại mới - thời đại độc lập tự chủ lâu dài của dân tộc

A. chiến thắng Bạch Đằng năm 938

B. chiến thắng Như Nguyệt năm 1075.

C. chiến thắng Bạch Đằng năm 1288.

D. thắng Chi Lăng-Xương Giang năm 1427.

Câu 7:“ Nếu Bệ hạ muốn hàng, xin hãy chém đầu Thần trước đã ”, là câu nói của ai ?

A.Trần Hưng Đạo .

B. Trần Thủ Độ.

C. Trần Quốc Toản.

D. Trần Quang Khải.

Câu 8:“ Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc” là chủ trương của

A.Trần Hưng Đạo.

B.Lê Hoàn .

C.Lê Lợi.

D.Lý Thường Kiệt.

Câu 9:Kế sách “ vườn không nhà trống ” được nhân dân ta thực hiện có hiệu quả trong cuộc kháng chiến nào sau đây ?

A. Chống quân xâm lược Mông-Nguyên.

B. Chống quân xâm lược Tống thời Lí.

C. Chống quân xâm lược Minh.

D. Chống quân xâm lược Tống thời Tiền Lê.

Câu 10:Chiến thắng có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc dưới ngọn cờ khởi nghĩa Lam Sơn là trận nào?

A.Chí Linh (1424)

B.Diễn Châu (1425)

C.Tốt Động – Chúc Động (1426).

D.Chi Lăng – Xương Giang (1427) .

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 20 của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

1B

2D

3B

4C

5C

6D

7D

8A

9A

10B

11B

12C

13C

14D

15D

16B

17B

18A

19D

20B

 

ĐỀ SỐ 5

Câu 1: Bộ phận văn học rất phát triển ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là

A. Văn học chữ Hán                                                     B. Văn học dân gian

C. Văn học chữ Nôm                                                    D. Văn học chữ Quốc Ngữ

Câu 2: Đạo Thiên chúa được truyền bá vào nước ta thông qua

A. giáo sĩ Ấn Độ.         

B. giáo sĩ phương Tây.           

C. thương nhân Trung Quốc.       

D. giáo sĩ Nhật Bản.

Câu 3: Lúc đầu, chữ Quốc ngữ ra đời do nhu cầu

A. truyền bá đạo Thiên chúa.                                        B. truyền bá đạo Phật.

C. truyền bá đạo Hồi.                                                   D. truyền bá đạo Tin Lành.

Câu 4: Nội dung giáo dục ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII chủ yếu là

A. các môn khoa học tự nhiên.             

B. kinh, sử.

C. giáo lí Phật giáo.                  

D.văn học Trung Quốc.

Câu 5:Chữ Nôm chính thức được đưa vào nội dung thi cử từ

A. Triều Mạc.               

B. Triều Nguyễn.          

C. Triều Tiền Lê.       

D. Triều Tây Sơn.

Câu 6: Tác phẩm Hổ trướng khu cơ và công trình Lũy Thầy gắn liền với nhân vật lịch sử nào?

A. Nguyễn Bỉnh Khiêm.          

B. Nguyễn Công Trứ.        

C. Mạc Thiên Tứ.                 

D. Đào Duy Từ.

Câu 7: Nguyễn Văn Tú là người thợ giỏi trong lĩnh vực nào ?

A. Chế tạo đồng hồ và kính thiên lý.                           

B. Chế tạo súng đại bác theo kiểu phương Tây.

C. Chế tạo súng trường kiểu phương Tây                   

D. Làm thuyền chiến hai lầu (lâu thuyền).

Câu 8: Những nhà thơ Nôm nổi tiếng từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII là

A. Trương Hán Siêu, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ.

B. Đào Duy Từ, Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Bỉnh Khiêm.

C. Trần Nhân Tông, Hàn Thuyên, Đào Duy Từ.

D. Đào Duy Từ, Trần Quang Khải, Trương Hán Siêu.

Câu 9: Tôn giáo nào trước đây bị Nhà nước Lê sơ hạn chế, thậm chí cấm đoán, đến thế kỷ XVI - XVIII có điều kiện phục hồi và phát triển?

A. Phật giáo       

B. Thiên Chúa giáo       

C. ấn Độ giáo, Hồi giáo      

D. Phật giáo, Thiên Chúa giáo

Câu 10: Khoa học tự nhiên trong các thế kỉ XVI – XVIII không có điều kiện phát triển chủ yếu là do

A. Thiếu sách vở

B. Những hạn chế về quan niệm và giáo dục đương thời

C. Không được ứng dụng vào thực tế

D. Trong chương trình thi cử không có các môn khoa học tự nhiên

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 20 của đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)—

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5

1C

2D

3D

4A

5C

6A

7A

8C

9C

10C

11B

12B

13D

14D

15C

16D

17C

18D

19C

20A

-

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề ôn tập hè môn Lịch sử 10 năm 2021 có đáp án Trường THPT Trường Chinh. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?