Bộ 5 đề ôn tập hè môn Hóa học 10 năm 2021 có đáp án Trường THPT Phan Đăng Lưu

TRƯỜNG THCS PHAN ĐĂNG LƯU

ĐỀ ÔN TẬP HÈ NĂM 2021

MÔN HÓA HỌC 9

Thời gian 45 phút

 

ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Liên kết hóa học trong các phân tử NH3, H2O đều thuộc liên kết

A. cộng hoá trị không phân cực.                                  B. cho - nhận.

C. ion.                                                                           D. cộng hoá trị phân cực.

Câu 2: Hạt nhân của các nguyên tử hầu hết được tạo nên từ các hạt

A. proton và nơtron.                                                     B. electron và  nơtron.

C. electron và proton.                                                   D. electron, proton và nơtron.

Câu 3: Nguyên tử X có tổng số hạt là 40 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Vậy nguyên tử X là

A. Al                                    B. Na                               C. Ca                               D. Mg

Câu 4: Nguyên tố R có cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d34s2. R thuộc họ nguyên tố nào?

A. p.                                     B. d.                                 C. s.                                 D. f

Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu  +  HNO3   → Cu(NO3)2  +  NO   +  H2O

Số nguyên tử Cu bị oxi hoá và số phân tử HNO3 bị khử lần lượt là

A. 1 và 6.                              B. 3 và 6.                         C. 3 và 2.                         D. 3 và 8.

Câu 6: Cho 3,9gam một kim loại kiềm X, tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 1,12 lit khí hiđro (đktc). X là

A. Na                                    B. K                                 C. Li                                D. Mg

Câu 7: Cation R+ có cấu tạo như hình:

Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là

A. chu kì 3, nhóm IA           B. chu kì 3, nhóm VIA       C. chu kì 3, nhóm VIIA     D. chu kì 4, nhóm IA

Câu 8: Một nguyên tố R tạo hợp chất khí với hidrô có công thức RH3. Trong oxit bậc cao nhất của R, nguyên tố  oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là

A. Nitơ.                                B. Photpho.                     C. Lưu huỳnh.                 D. Cacbon.

Câu 9: Trong mỗi chu kỳ, khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì

A. tính kim loại tăng, tính phi kim tăng.                      B. tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.

C. tính kim loại tăng, tính phi kim giảm.                      D. tính kim loại giảm, tính phi kim giảm.

Câu 10: Cho m gam Cu vào dung dịch HNO3, xảy ra phản ứng: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO+ H2O.

Sau khi kết thúc phản ứng thu được 3,36 lit khí (đktc). Giá trị của m là

A. 9,6g.                                B. 14,4g.                          C. 21,6g.                          D. 7,2g.

Câu 11: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p bằng 7. Vậy cấu hình electron của X là

A. 1s12s22p63s23p1                B. 1s22s22p3.                    C. 1s22s22p63s1.               D. 1s22s22p63s23p1.

Câu 12: Nguyên tố X có cấu hình electron nguyên tử là 1s22s22p1. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là

A. Chu kì 3, nhóm IIIA.                                              B. Chu kì 3, nhóm IIA.

C. Chu kì 2, nhóm IIIA.                                              D. Chu kì 2, nhóm IIA.

Câu 13: Cho 9,59 gam kim loại Ba tác dụng với halogen X có dư, thu được 14,56 gam muối halogenua. Nguyên tử khối và tên halogen là

A. 19 ; Flo                            B. 35,5 ; clo                     C. 80 ; brom                    D. 127 ; iot

Câu 14: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, số thứ tự của chu kỳ bằng

A. số hiệu nguyên tử.                                                   B. số electron lớp ngoài cùng.

C. số lớp electron.                                                        D. số electron hoá trị.

Câu 15: Kí hiệu hóa học biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của nguyên tố hóa học vì nó cho biết

A. nguyên tử khối của nguyên tử.                                B. số khối A.

C. số hiệu nguyên tử.                                                   D. số khối A và số hiệu Z.

Câu 16: Có các cấu hình electron sau:

(1) 1s1;                          

(2) 1s22s22p3;                      

(3)1s22s22p63s23p64s2;         

(4)1s22s22p63s1;

(5) 1s22s22p63s23p6;     

(6) 1s22s22p63s23p63d104s2.

Cấu hình electron của kim loại là

A. (3), (4), (6)                       B. (1), (2), (3), (4)            C. (1), (4), (5)                  D. (1) , (3)

Câu 17: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là  và . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm số nguyên tử của đồng vị là

A. 54%.                                B. 73%.                            C. 27%.                           D. 50%.

Câu 18: Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6

A. K+, Cl-, Ar.                      B. Li+, F-, Ne.                  C. Na+, Cl-, Ar.               D. Na+, F-, Ne.

Câu 19: Số oxi hóa của lưu huỳnh (S) trong H2S, SO2, SO32–, SO42–  lần lượt là

A. 0, +4, +3, +8.                   B. –2, +4, +6, +8.            C. -2, +4, +4, +6.             D. +2, +4,+4, +6.

Câu 20: Một nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4, công thức hợp chất của R với hiđro và công thức oxit cao nhất là

A. H2R, RO.                         B. H2R, R2O5.                  C. H2R, RO2.                   D. H2R, RO3.

Câu 21: Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?

A. C + 2CuO → 2Cu + CO2                                        B. C + O2 → CO2

C. C + H2O → CO + H2                                              D. 3C + 4Al → Al4C3

Câu 22: Dung dịch A chứa 0,4 mol HCl, trong đó nguyên tố clo có 2 đồng vị 3517Cl và 3717Cl với hàm lượng tương ứng là 75% và 25%. Nếu cho dung dịch A tác dụng với dung dịch AgNO3  thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 57,4                                 B. 57,32                           C. 57,46                           D. 57,12

Câu 23: Chọn câu đúng nhất về liên kết cộng hóa trị. Liên kết cộng hóa trị là liên kết

A. giữa các phi kim với nhau.

B. được tạo thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.

C. trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử.

D. được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau.

Câu 24: Cho các phản ứng hóa học sau:

1. KCl + AgNO3 → AgCl + HNO3                                 

2. 2KNO3 → 2KNO2 + O2                           

3. CaO + C → CaC2 + CO                                       

4. 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O                              

5. CaO + H2O → Ca(OH)2    

6. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3                                                                  

7. CaCO3  → CaO + CO2                                          

8. CuO + H2  → Cu + H2O                           

Số phản ứng oxi hóa khử là

A. 3.                                     B. 4.                                 C. 5.                                 D. 6.

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

1

D

7

A

13

B

19

C

2

A

8

A

14

C

20

D

3

A

9

B

15

D

21

D

4

B

10

B

16

A

22

A

5

C

11

D

17

C

23

B

6

B

12

C

18

D

24

C

 

ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Hạt nhân của các nguyên tử hầu hết được tạo nên từ các hạt

A. electron và  nơtron.                                                 B. proton và nơtron.

C. electron và proton.                                                   D. electron, proton và nơtron.

Câu 2: Cation R+ có cấu tạo như hình:

Cation R+

Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là

A. chu kì 4, nhóm IA           B. chu kì 3, nhóm VIIA  C. chu kì 3, nhóm IA      D. chu kì 3, nhóm VIA

Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p bằng 7. Vậy cấu hình electron của X là

A. 1s22s22p63s1.                    B. 1s22s22p63s23p1.          C. 1s12s22p63s23p1           D. 1s22s22p3.

Câu 4: Cho 3,9gam một kim loại kiềm X, tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 1,12 lit khí hiđro (đktc). X là

A. Mg                                   B. Li                                C. Na                               D. K

Câu 5: Chọn câu đúng nhất về liên kết cộng hóa trị. Liên kết cộng hóa trị là liên kết

A. giữa các phi kim với nhau.

B. được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau.

C. trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử.

D. được tạo thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.

Câu 6: Có các cấu hình electron sau:

(1) 1s1;                          

(2) 1s22s22p3;                      

(3)1s22s22p63s23p64s2;          

(4)1s22s22p63s1;

(5) 1s22s22p63s23p6;     

(6) 1s22s22p63s23p63d104s2.

Cấu hình electron của kim loại là

A. (1) , (3)                            B. (1), (2), (3), (4)            C. (3), (4), (6)                  D. (1), (4), (5)

Câu 7: Dung dịch A chứa 0,4 mol HCl, trong đó nguyên tố clo có 2 đồng vị 3517Cl và 3717Cl với hàm lượng tương ứng là 75% và 25%. Nếu cho dung dịch A tác dụng với dung dịch AgNO3  thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 57,4                                 B. 57,46                           C. 57,12                           D. 57,32

Câu 8: Một nguyên tố R tạo hợp chất khí với hidrô có công thức RH3. Trong oxit bậc cao nhất của R, nguyên tố  oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là

A. Cacbon.                           B. Nitơ.                           C. Lưu huỳnh.                 D. Photpho.

Câu 9: Cho 9,59 gam kim loại Ba tác dụng với halogen X có dư, thu được 14,56 gam muối halogenua. Nguyên tử khối và tên halogen là

A. 19 ; Flo                            B. 35,5 ; clo                     C. 80 ; brom                    D. 127 ; iot

Câu 10: Số oxi hóa của lưu huỳnh (S) trong H2S, SO2, SO32–, SO42–  lần lượt là

A. –2, +4, +6, +8.                 B. 0, +4, +3, +8.              C. -2, +4, +4, +6.             D. +2, +4,+4, +6.

---(Nội dung đáp án chi tiết từ câu 11 đến câu 24 của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

1

C

7

A

13

B

19

A

2

B

8

B

14

C

20

A

3

B

9

B

15

C

21

D

4

D

10

C

16

D

22

B

5

D

11

A

17

D

23

C

6

C

12

A

18

D

24

A

 

ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Có các cấu hình electron sau:

(1) 1s1;                          

(2) 1s22s22p3;                      

(3)1s22s22p63s23p64s2;         

(4)1s22s22p63s1;

(5) 1s22s22p63s23p6;     

(6) 1s22s22p63s23p63d104s2.

Cấu hình electron của kim loại là

A. (1), (2), (3), (4)                B. (1) , (3)                        C. (3), (4), (6)                  D. (1), (4), (5)

Câu 2: Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?

A. C + H2O → CO + H2                                              B. C + O2 → CO2

C. 3C + 4Al → Al4C3                                                   D. C + 2CuO → 2Cu + CO2

Câu 3: Số oxi hóa của lưu huỳnh (S) trong H2S, SO2, SO32–, SO42–  lần lượt là

A. 0, +4, +3, +8.                   B. +2, +4,+4, +6.             C. -2, +4, +4, +6.             D. –2, +4, +6, +8.

Câu 4: Nguyên tố X có cấu hình electron nguyên tử là 1s22s22p1. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là

A. Chu kì 3, nhóm IIIA.                                              B. Chu kì 3, nhóm IIA.

C. Chu kì 2, nhóm IIA.                                                D. Chu kì 2, nhóm IIIA.

Câu 5: Dung dịch A chứa 0,4 mol HCl, trong đó nguyên tố clo có 2 đồng vị 3517Cl và 3717Cl với hàm lượng tương ứng là 75% và 25%. Nếu cho dung dịch A tác dụng với dung dịch AgNO3  thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 57,4                                 B. 57,12                           C. 57,46                           D. 57,32

Câu 6: Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6

A. K+, Cl-, Ar.                      B. Na+, F-, Ne.                 C. Li+, F-, Ne.                  D. Na+, Cl-, Ar.

Câu 7: Cho 9,59 gam kim loại Ba tác dụng với halogen X có dư, thu được 14,56 gam muối halogenua. Nguyên tử khối và tên halogen là

A. 19 ; Flo                            B. 35,5 ; clo                     C. 80 ; brom                    D. 127 ; iot

Câu 8: Trong mỗi chu kỳ, khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì

A. tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.                      B. tính kim loại tăng, tính phi kim tăng.

C. tính kim loại tăng, tính phi kim giảm.                      D. tính kim loại giảm, tính phi kim giảm.

Câu 9: Cho 3,9gam một kim loại kiềm X, tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 1,12 lit khí hiđro (đktc). X là

A. K                                     B. Li                                C. Mg                              D. Na

Câu 10: Một nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4, công thức hợp chất của R với hiđro và công thức oxit cao nhất là

A. H2R, R2O5.                      B. H2R, RO.                    C. H2R, RO2.                   D. H2R, RO3.

---(Nội dung đáp án chi tiết từ câu 11 đến câu 24 của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

1

C

7

B

13

D

19

C

2

C

8

A

14

C

20

D

3

C

9

A

15

B

21

B

4

D

10

D

16

D

22

D

5

A

11

A

17

A

23

C

6

B

12

A

18

B

24

B


ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Chọn câu đúng nhất về liên kết cộng hóa trị. Liên kết cộng hóa trị là liên kết

A. giữa các phi kim với nhau.

B. trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử.

C. được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau.

D. được tạo thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.

Câu 2: Dung dịch A chứa 0,4 mol HCl, trong đó nguyên tố clo có 2 đồng vị 3517Cl và 3717Cl với hàm lượng tương ứng là 75% và 25%. Nếu cho dung dịch A tác dụng với dung dịch AgNO3  thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 57,12                               B. 57,4                             C. 57,32                           D. 57,46

Câu 3: Nguyên tố X có cấu hình electron nguyên tử là 1s22s22p1. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là

A. Chu kì 2, nhóm IIIA.                                              B. Chu kì 3, nhóm IIIA.

C. Chu kì 2, nhóm IIA.                                                D. Chu kì 3, nhóm IIA.

Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p bằng 7. Vậy cấu hình electron của X là

A. 1s22s22p63s1.                    B. 1s12s22p63s23p1           C. 1s22s22p63s23p1.          D. 1s22s22p3.

Câu 5: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, số thứ tự của chu kỳ bằng

A. số hiệu nguyên tử.                                                   B. số electron lớp ngoài cùng.

C. số lớp electron.                                                        D. số electron hoá trị.

Câu 6: Một nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4, công thức hợp chất của R với hiđro và công thức oxit cao nhất là

A. H2R, RO.                         B. H2R, R2O5.                  C. H2R, RO2.                   D. H2R, RO3.

Câu 7: Nguyên tử X có tổng số hạt là 40 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Vậy nguyên tử X là

A. Ca                                    B. Mg                              C. Na                               D. Al

Câu 8: Cation R+ có cấu tạo như hình:

Cation R+

Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là

A. chu kì 3, nhóm VIIA       B. chu kì 3, nhóm VIA    C. chu kì 3, nhóm IA      D. chu kì 4, nhóm IA

Câu 9: Cho các phản ứng hóa học sau:

1. KCl + AgNO3 → AgCl + HNO3                                 

2. 2KNO3  → 2KNO2 + O2                           

3. CaO + C → CaC2 + CO                                       

4. 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O                              

5. CaO + H2O → Ca(OH)2    

6. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3                                                                  

7. CaCO3  → CaO + CO2                                          

8. CuO + H2  → Cu + H2O                           

Số phản ứng oxi hóa khử là

A. 3.                                     B. 5.                                 C. 4.                                 D. 6.

Câu 10: Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6

A. Na+, Cl-, Ar.                    B. Li+, F-, Ne.                  C. Na+, F-, Ne.                 D. K+, Cl-, Ar.

---(Nội dung đáp án chi tiết từ câu 11 đến câu 24 của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

1

D

7

D

13

D

19

C

2

B

8

C

14

A

20

B

3

A

9

B

15

A

21

D

4

C

10

C

16

B

22

B

5

C

11

A

17

D

23

C

6

D

12

A

18

A

24

B

 

ĐỀ SỐ 5

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Câu 1: Công thức hóa học của axit hipoclorơ là

A.  HClO.                          B.  HClO3.                         C.  HCl.                             D.  HClO2.

Câu 2: Cho 17,5 gam hỗn hợp rắn gồm NaCl và KF vào lượng dư dung dịch AgNO3, sau phản ứng thu được 28,7 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của KF trong hỗn hợp rắn là

A.  23,77.                           B.  66,86.                           C.  33,14.                           D.  76,23.

Câu 3: Cho các phát biểu sau

(1) Các hợp chất khí hiđrohalogenua đều không màu và rất độc.

(2) Khí flo tác dụng với tất cả các kim loại tạo muối florua.

(3) Có thể đựng dung dịch HF trong bình thủy tinh.

(4) Tính khử của HI mạnh hơn HBr.

(5) Dung dịch HCl chỉ có tính khử, không có tính oxi hoá.

(6) Thuốc thử để nhận biết iot là hồ tinh bột.

Số phát biểu sai

A.  3.                                  B.  2.                                  C.  5.                                  D. 4.

Câu 4: Có thể phân biệt 3 bình khí HCl, Cl2, H2 bằng thuốc thử

A.  Dung dịch AgNO3.                                                B.  Quì tím ẩm.

C.  Không phân biệt được.                                          D.  Dung dịch phenolphtalein.

Câu 5: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tố clo là

A.  8.                                  B.  7.                                  C.  5.                                  D.  6.

Câu 6: Liên kết trong phân tử của các đơn chất halogen là

A.   liên kết cho nhận.                                                  B.   liên kết cộng hóa trị không có cực.

C.   liên kết ion.                                                           D.   liên kết cộng hóa trị có cực.

Câu 7: Hợp chất nào sau đây không tan trong nước?

A.  HCl.                              B. AgCl.                            C. AgF.                              D. NaCl.

Câu 8: Đơn chất nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường?

A.  I2.                                 B.  Cl2.                               C.  Br2.                              D.  F2.

Câu 9: Để loại khí HCl có lẫn trong khí Cl2 cần dẫn hỗn hợp khí qua

A.   dung dịch NaCl đặc.  B.   H2SO4 đặc.                  C.   nước.                          D.   dung dịch NaOH.

Câu 10: Phương pháp đúng mô tả cách thu khí hiđroclorua trong phòng thí nghiệm là

Phương pháp đúng mô tả cách thu khí hiđroclorua

A.  cách 4.                         B.  cách 1.                          C.  cách 3.                         D.  cách 2.

---(Nội dung đáp án chi tiết của đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 5 đề ôn tập hè môn Hóa học 10 năm 2021 có đáp án Trường THPT Phan Đăng Lưu. Để xem toàn bộ nội dung và đáp án đề thi các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính. 

Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em trong học sinh lớp 10 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?