TRƯỜNG THCS ĐỐNG ĐA | ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 MÔN CÔNG NGHỆ 6 Thời gian: 45 phút |
1. ĐỀ SỐ 1
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm.)
Câu 1: Đồ ăn nào dưới đây chứa nhiều chất béo nhất ?
A. Gạo.
B. Bơ.
C. Hoa quả.
D. Khoai lang.
Câu 2: Thức ăn được phân làm bao nhiêu nhóm?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Nhiệt độ nào là an toàn trong nấu nướng ?
A. 80°C – 100°C
B. 100°C - 115°C
C. 100°C - 180°C
D. 50°C - 60°C
Câu 4: Vi khuẩn sinh sôi và nảy nở mạnh nhất ở nhiệt độ nào ?
A. 10°C - 25°C
B. 50°C - 60°C
C. 0°C - 37°C
D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Nhiệt độ cao gây ảnh hưởng thế nào đến tinh bột ?
A. Tinh bột sẽ hòa tan vào nước.
B. Tinh bột sẽ bị cháy đen và chất dinh dưỡng sẽ bị tiêu hủy hoàn toàn
C. Tinh bột sẽ bị phân hủy bị biến chất.
D. Tất cả đều đúng
Câu 6: Sinh tố nào ít bền vững nhất khi đun nấu?
A. B
B. D
C. A
D. C
Câu 7: Phương pháp chế biến thực phẩm nào dưới đây có sử dụng nhiệt?
A. Trộn hỗn hợp
B. Luộc
C. Trộn dầu giấm
D. Muối chua
Câu 8: Phương pháp chế biến thực phẩm nào dưới đây không sử dụng nhiệt?
A. Hấp
B. Muối nén
C. Nướng
D. Kho
Câu 9: Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước được gọi là:
A. Luộc
B. Kho
C. Hấp
D. Nướng
Câu 10: Hãy chọn gia vị thích hợp cho món nộm rau muống ?
A. Giấm + Đường + nước mắm + ớt + tỏi + chanh
B. Nước mắm + đường + muối + ớt + tỏi
C. Giấm + nước mắm + đường + ớt + tỏi
D. Chanh + dầu ăn + đường + ớt + tỏi
Câu 11: Trong các món ăn sau, món nào là món trộn hỗn hợp ?
A. Bún riêu cua
B. Canh cá
C. Rau muống trộn
D. Rau muống luộc
Câu 12: Có thể thay thế nguyên liệu rau muống bằng nguyên liệu gì ?
A. Su hào
B. Cà rốt
C. Đu đủ
D. Tất cả đều đúng
Câu 13: Sắp xếp thao tác tỉa hoa hồng từ cà chua:
1. Dùng dao cắt ngang gần cuống quả cà chua nhưng còn để dính lại một phần
2. Cuộn vòng từ dưới lên, phần cuống sẽ dùng làm đế hoa
3. Lạng phần vỏ cà chua dày 0,1cm - 0,2cm từ cuống theo dạng vòng trôn ốc xung quanh quả cà chua
A. 1-2-3
B. 1-3-2
C. 2-3-1
D. 2-1-3
Câu 14: Từ dưa chuột ta có thể thực hiện được các kiểu tỉa trang trí nào ?
A. Tỉa môt lá và ba lá
B. Tỉa cành lá
C. Tỉa bó lúa
D. Cả 3 kiểu trên
Câu 15: Chọn bề dày thích hợp của vỏ cà chua để tỉa hoa hồng:
A. 0,05cm - 0,1cm
B. 0,1cm - 0,2cm
C. 0,1cm - 0,3cm
D. 0,1cm - 0,4cm
Câu 16: Khi muối xổi thực phẩm được ngâm trong dung dịch nước muối có độ mặn:
A. 20 – 25%.
B. 10 – 20%.
C. 30 - 35%.
D. 40 – 50%.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: (2 điểm) Nêu nguồn cung cấp và chức năng dinh dưỡng của chất đạm?
Câu 2: (3 điểm) Luộc là gì? Nêu quy trình và yêu cầu kĩ thuật đối với phương pháp luộc? Kể tên một vài món luộc?
Câu 3: (1 điểm) Em hãy liên hệ các công việc thường làm ở gia đình em khi chọn mua thực phẩm để bảo đảm cân bằng dinh dưỡng và phòng tránh ngộ độc thức ăn.
ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
B | C | B | C | B | D | B | B |
9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 |
C | A | C | D | B | D | B | A |
-(Để xem tiếp nội dung đáp án của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-
2. ĐỀ SỐ 2
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm nhóm nào ?
A. Nhóm giàu chất béo
B. Nhóm giàu chất xơ
C. Nhóm giàu chất đường bột.
D. Nhóm giàu chất đạm.
Câu 2: Nguồn cung cấp của Vitamin C chủ yếu từ:
A. Lòng đỏ trứng, tôm cua
B. Rau quả tươi
C. Thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...
D. Tất cả đều đúng
Câu 3: Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là:
A. Nhiễm độc thực phẩm
B. Nhiễm trùng thực phẩm
C. Ngộ độc thức ăn
D. Tất cả đều sai
Câu 4: Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm?
A. Là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.
B. Là bản thân thức ăn có sẵn chất độc
C. Là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm
D. Đáp án A và B
Câu 5: Chất dinh dưỡng nào trong thực phẩm dễ bị hao tổn nhiều trong quá trình chế biến ?
A. Chất béo
B. Tinh bột
C. Vitamin
D. Chất đạm
Câu 6: Chọn phát biểu sai về các biện pháp bảo quản thực phẩm:
A. Rau, củ ăn sống nên rửa cả quả, gọt vỏ trước khi ăn
B. Cắt lát thịt cá sau khi rửa và không để khô héo
C. Không để ruồi bọ bâu vào thịt cá
D. Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài
Câu 7: Món ăn nào không thuộc phương pháp làm chín thực phẩm trong nước?
A. Canh chua
B. Rau luộc
C. Tôm nướng
D. Thịt kho
Câu 8: Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo gồm có:
A. Rán.
B. Rang.
C. Luộc.
D. A và B đúng.
Câu 9: Phương pháp nào sau đây không phải là phương pháp làm chín thực phẩm trong nước?
A. Hấp.
B. Kho.
C. Luộc.
D. Nấu.
Câu 10: Quy trình thực hiện món trộn hỗn hợp nộm rau muống là:
A. Chuẩn bị- Trình bày- Chế biến
B. Chuẩn bị- Chế biến- Trình bày
C. Chuẩn bị- Phân loại- Chế biến
D. Tất cả đều sai
Câu 11: Yêu cầu kỹ thuật của món nộm rau muống cần đạt:
A. Có vị chua ngọt, vừa ăn .
B. Có mùi thơm đặc trưng .
C. Trông đẹp, hấp dẫn .
D. Đáp án A, B, C đều đúng
Câu 12: Thực hành quy trình trộn nộm không có bước nào sau đây?
A. Trộn chanh, tỏi, ớt, đường, giấm
B. Vớt rau muống, vẩy ráo nước
C. Vớt hành, để ráo
D. Trộn đều rau muống vào hành
Câu 13: Đặc điểm của cách tỉa môt lá và ba lá từ quả dưa chuột?
A. Cắt lát mỏng theo cạnh xiên
B. Cắt theo hình tam giác
C. Cắt theo chiều mũi nhọn
D. Tất cả đều đúng
Câu 14: Đường kính quả ớt phù hợp để tỉa hoa huệ tây là:
A. 2cm - 3cm
B. 0,05cm - 2cm
C. 1cm - 1,5cm
D. 2cm - 4cm
Câu 15: Nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để tỉa hoa?
A. Các loại rau, củ, quả: hành tây, ớt, cà rốt, dưa chuột…
B. Dao, dao lam
C. Kéo, chậu nhỏ
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 16: Quy trình làm nước trộn nộm gồm mấy bước?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: (2 điểm) Nêu nguồn cung cấp và chức năng dinh dưỡng của chất đường bột?
Câu 2: (3 điểm) Nấu là gì? Nêu quy trình và yêu cầu kĩ thuật đối với phương pháp nấu? Kể tên một vài món nấu?
Câu 3: (1 điểm) Em hãy liên hệ các công việc thường làm ở gia đình em khi chọn mua thực phẩm để bảo đảm cân bằng dinh dưỡng và phòng tránh ngộ độc thức ăn.
-(Để xem nội dung đáp án của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-
3. ĐỀ SỐ 3
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Chức năng dinh dưỡng của chất béo là:
A. Là dung môi hoà tan các vitamin
B. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể
C. Tăng sức đề kháng cho cơ thể.
D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Chất dinh dưỡng nào là nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể?
A. Chất đường bột.
B. Chất đạm.
C. Chất béo.
D. Vitamin.
Câu 3: Các biện pháp nào được sử dụng để phòng tránh nhiễm độc thực phẩm?
A. Không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố
B. Không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc
C. Không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng
D. Đáp án A, B C đúng
Câu 4: Thời gian bảo quản trứng tươi trong tủ lạnh là:
A. 1 – 2 tuần.
B. 2 – 4 tuần.
C. 24 giờ.
D. 3 – 5 ngày.
Câu 5: Muốn cho lượng sinh tố C trong thực phẩm không bị mất trong quá trình chế biến cần chú ý điều gì ?
A. Không nên đun quá lâu
B. Các loại ra củ cho vào luộc hay nấu khi nước đã sôi để hạn chế mất vitamin C
C. Không đun nấu ở nhiệt độ quá cao , tránh làm cháy thức ăn .
D. Tất cả đều đúng
Câu 6: Thông tin sai về các chất dinh dưỡng của cá là:
A. Giàu chất béo.
B. Giàu chất đạm.
C. Cung cấp Vitamin A,B,D.
D. Cung cấp chất khoáng, phospho, iod.
Câu 7: Món ăn nào không thuộc phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo?
A. Ném rán.
B. Rau xào.
C. Thịt lợn rang.
D. Thịt kho.
Câu 8: Phương pháp làm chín thực phẩm với lượng chất béo vừa phải, có sự kết hợp giữa thực phẩm thực vật và động vật hoặc riêng từng loại, đun lửa to trong thời gian ngắn là:
A. Xào.
B. Kho.
C. Luộc.
D. Nấu.
Câu 9: Khi chế biến thực phẩm theo phương pháp trộn dầu giấm , cần trộn thực phẩm trước khi ăn bao nhiêu lâu để thực phẩm ngấm gia vị và giảm bớt mùi vị ban đầu?
A. Ngay trước khi ăn.
B. 3 – 5 phút.
C. 10 – 20 phút.
D. 5 – 10 phút.
Câu 10: Nguyên liệu cần chuẩn bị để làm món rau muống nộm là?
A. Rau muống, rau thơm
B. Tôm, thịt nạc, lạc giã nhỏ
C. Hành khô, súp đường, giấm, chanh, nước mắm, tỏi, ớt
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 11: Quy trình chuẩn bị thực hiện không gồm bước nào sau đây?
A. Thịt, tôm: rửa sạch
B. Vớt rau muống, vẩy ráo nước
C. Rau thơm, nhặt rửa sạch, thái nhỏ
D. Rau muống nhặt bỏ lá già, vàng, cắt khúc, chẻ nhỏ, ngâm nước
Câu 12: Quy trình thực hiện làm nộm rau muống gồm mấy bước?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 13: Đặc điểm của tỉa hoa trang trí là gì?
A. Sử dụng các loại rau, củ, quả để tạo nên các loại hoa, mẫu vật
B. Làm tăng giá trị thẩm mĩ của món ăn
C. Tạo màu sắc hấp dẫn cho bữa ăn
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 14: Cách tỉa hoa huệ tây từ quả ớt gồm mấy bước?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 15: Các bước tỉa cành lá từ quả dưa chuột là như thế nào?
A. Cắt 1 cạnh quả dưa, cắt lại thành hình tam giác
B. Cắt nhiều lát mỏng dính nhau tại đỉnh nhọn A của tam giác
C. Cuộn các lát dưa xen kẽ nhau
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 16: Dùng kéo cắt từ đỉnh nhọn của quả ớt tới cuống cách cuống bao nhiêu cm để tỉa hoa đồng tiền?
A. 1 – 2 cm
B. 2 – 3 cm
C. 3 – 4 cm
D. 0,5 cm
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: (2 điểm) Nêu nguồn cung cấp và chức năng dinh dưỡng của chất béo?
Câu 2: (3 điểm) Kho là gì? Nêu quy trình và yêu cầu kĩ thuật đối với phương pháp kho? Kể tên một vài món kho?
Câu 3: (1 điểm) Em hãy liên hệ các công việc thường làm ở gia đình em khi chọn mua thực phẩm để bảo đảm cân bằng dinh dưỡng và phòng tránh ngộ độc thức ăn.
-(Để xem nội dung đáp án của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-
4. ĐỀ SỐ 4
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Vitamin nào sau đây giúp ngừa bệnh quáng gà?
A. Vitamin A
B. Vitamin B
C. Vitamin C
D. Vitamin K
Câu 2: Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm, cơ bắp yếu ớt, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa là do trẻ bị:
A. Thừa chất đạm.
B. Thiếu chất đường bột.
C. Thiếu chất đạm trầm trọng.
D. Thiếu chất béo.
Câu 3: Có mấy nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 4: Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm gồm:
A. Rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh.
B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng.
C. Tránh để lẫn lôn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 5: Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất đi sinh tố nào?
A. Sinh tố A.
B. Sinh tố B1.
C. Sinh tố D.
D. Sinh tố E.
Câu 6: Chất đường sẽ bị biến mất, chuyển sang màu nâu, có vị đắng khi đun khô đến nhiệt độ:
A. 100°C.
B. 150°C.
C. 180°C.
D. 200°C.
Câu 7: Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo gồm có:
A. Rán.
B. Rang.
C. Luộc.
D. A và B đúng.
Câu 8: Món ăn nào không thuộc phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo?
A. Ném rán.
B. Rau xào.
C. Thịt lợn rang.
D. Thịt kho.
Câu 9: Khi muối xổi thực phẩm được ngâm trong dung dịch nước muối có độ mặn:
A. 20 – 25%.
B. 10 – 20%.
C. 30 - 35%.
D. 40 – 50%.
Câu 10: Có thể thay thế nguyên liệu rau muống bằng nguyên liệu gì ?
A. Su hào
B. Cà rốt
C. Đu đủ
D. Tất cả đều đúng
Câu 11: Thực hành quy trình trộn nộm không có bước nào sau đây?
A. Trộn chanh, tỏi, ớt, đường, giấm
B. Vớt rau muống, vẩy ráo nước
C. Vớt hành, để ráo
D. Trộn đều rau muống vào hành
Câu 12: Quy trình chuẩn bị thực hiện không gồm bước nào sau đây?
A. Thịt, tôm: rửa sạch
B. Vớt rau muống, vẩy ráo nước
C. Rau thơm, nhặt rửa sạch, thái nhỏ
D. Rau muống nhặt bỏ lá già, vàng, cắt khúc, chẻ nhỏ, ngâm nước
Câu 13: Quy trình thực hiện làm nộm rau muống gồm mấy bước?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 14: Từ dưa chuột ta có thể thực hiện được các kiểu tỉa trang trí nào ?
A. Tỉa môt lá và ba lá
B. Tỉa cành lá
C. Tỉa bó lúa
D. Cả 3 kiểu trên
Câu 15: Đặc điểm của cách tỉa môt lá và ba lá từ quả dưa chuột?
A. Cắt lát mỏng theo cạnh xiên
B. Cắt theo hình tam giác
C. Cắt theo chiều mũi nhọn
D. Tất cả đều đúng
Câu 16: Đường kính quả ớt phù hợp để tỉa hoa huệ tây là:
A. 2cm - 3cm
B. 0,05cm - 2cm
C. 1cm - 1,5cm
D. 2cm - 4cm
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: (2 điểm) Nêu nguồn cung cấp và chức năng dinh dưỡng của sinh tố?
Câu 2: (3 điểm) Hấp là gì? Nêu quy trình và yêu cầu kĩ thuật đối với phương pháp hấp? Kể tên một vài món hấp?
Câu 3: (1 điểm) Em hãy liên hệ các công việc thường làm ở gia đình em khi chọn mua thực phẩm để bảo đảm cân bằng dinh dưỡng và phòng tránh ngộ độc thức ăn.
-(Để xem nội dung đáp án của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-
5. ĐỀ SỐ 5
Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Đồ ăn nào dưới đây chứa nhiều chất béo nhất ?
A. Gạo.
B. Bơ.
C. Hoa quả.
D. Khoai lang.
Câu 2: Thức ăn được phân làm bao nhiêu nhóm?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm nhóm nào ?
A. Nhóm giàu chất béo
B. Nhóm giàu chất xơ
C. Nhóm giàu chất đường bột.
D. Nhóm giàu chất đạm.
Câu 4: Nhiệt độ nào là an toàn trong nấu nướng ?
A. 80°C – 100°C
B. 100°C - 115°C
C. 100°C -180°C
D. 50°C - 60°C
Câu 5: Vi khuẩn sinh sôi và nảy nở mạnh nhất ở nhiệt độ nào ?
A. -10°C -25°C
B. 50°C -60°C
C. 0°C -37°C
D. Tất cả đều đúng
Câu 6: Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là:
A. Nhiễm độc thực phẩm
B. Nhiễm trùng thực phẩm
C. Ngộ độc thức ăn
D. Tất cả đều sai
Câu 7: Chọn phát biểu sai về các biện pháp bảo quản thực phẩm :
A. Rau, củ ăn sống nên rửa cả quả, gọt vỏ trước khi ăn
B. Cắt lát thịt cá sau khi rửa và không để khô héo
C. Không để ruồi bọ bâu vào thịt cá
D. Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài
Câu 8: Muốn cho lượng sinh tố C trong thực phẩm không bị mất trong quá trình chế biến cần chú ý điều gì ?
A. Không nên đun quá lâu
B. Các loại ra củ cho vào luộc hay nấu khi nước đã sôi để hạn chế mất vitamin C
C. Không đun nấu ở nhiệt độ quá cao , tránh làm cháy thức ăn .
D. Tất cả đều đúng
Câu 9: Thông tin sai về các chất dinh dưỡng của cá là:
A. Giàu chất béo.
B. Giàu chất đạm.
C. Cung cấp Vitamin A,B,D.
D. Cung cấp chất khoáng, phospho, iod.
Câu 10: Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất đi sinh tố nào?
A. Sinh tố A.
B. Sinh tố B1.
C. Sinh tố D.
D. Sinh tố E.
-(Để xem nội dung đề và đáp án của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 5 Đề kiểm tra giữa HK2 môn Công Nghệ 6 năm 2021 Trường THCS Đống Đa. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Chúc các em học tập tốt !